- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP TÀI LIỆU Ôn thi trạng nguyên cấp trường lớp 5 TẤT CẢ CÁC MÔN được soạn dưới dạng file word, PDF gồm CÁC FILE, THƯ MỤC trang. Các bạn xem và tải ôn thi trạng nguyên cấp trường lớp 5 về ở dưới.
ĐỀ ÔN TRẠNG NGUYÊN TOÀN TÀI CẤP QUỐC GIA
VÒNG 6 – ÔN QUỐC GIA
ĐỀ SỐ 1
Bài thi số 1: Chuột vàng tài ba
Bài thi số 2: Trâu vàng uyên bác
Câu 1: home….…own
Câu 2: part…….er
Câu 3: carto……n
Câu 4: timet……ble
Câu 5: gram…….ar
Câu 6: p……liceman
Câu 7: e……ephant
Câu 8: c….….ocodile
Câu 9: yester….…ay
Câu 10: kan….…aroo
Bài 3 – Trắc nghiệm 1 – Tiếng Việt
Câu 1: Giải câu đố:
Mang tên một giống trái chua
Thêm huyền là món mọi nhà chấm xôi.
Từ để nguyên là từ gì?
a/ me b/ mè c/ mẹ d/ mèo
Câu 2: Thành ngữ nào dưới đây viết chưa đúng?
a/ Hữu danh vô thực b/ Hữu vị tự nhiên hương
c/ Hữu sắc vô hương d/ Hữu dũng vô mưu
Câu 3: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Hồ Đà Lạt nằm im, mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông xanh. Màu xanh và sự im lặng, cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ như kim trâm vào da, tất cả đã nhẹ nhàng đưa óc tôi liên tưởng đến phong cảnh sứ Phần lan tôi đã nhiều lần tưởng tượng thấy qua sách vở.”
(Theo Võ Hồng)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào thuộc câu kiểu “Ai làm gì?”?
a/ Công chúa bị ốm nặng.
b/ Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
c/ Nhà vua vô cùng lo lắng.
d/ Đó là cặp từ trái nghĩa.
Câu 5: Tiếng “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và tiếng “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ Đó là cặp từ nhiều nghĩa. b/ Đó là cặp từ đồng nghĩa.
c/ Đó là cặp từ đồng âm. d/ Đó là cặp từ trái nghĩa.
Câu 6: Từ các tiếng: “cảm”. “tình”, “tính” ghép được tối đa bao nhiêu từ?
a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 5
Câu 7: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây diễn tả trạng thái?
a/ vạm vỡ - gầy gò b/ thật thà – gian xảo
c/ hèn nhát – dũng cảm d/ sung sướng – đau khổ
Câu 8: Ở hai câu cuối trong đoạn thơ dưới đây, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Bọ dừa dừng nấu cơm
Cào cào ngưng giã gạo
Xén tóc thôi cắt áo
Đều bảo nhau đi tìm.”
(Theo Ngân Vịnh)
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ đảo ngữ d/ so sánh và đảo ngữ
Câu 9: Trong bài tập đọc “Người công dân số một”, tác giả dùng cái tên nào để chỉ nước Pháp?
a/ A-lê-hấp b/ Phắc-tuya c/ Phú Lăng Sa d/ Giám quốc
Câu 10: Hải Thượng Lãn Ông là tên một nhân vật được nhắc tới trong bài tập đọc nào dưới đây?
a/ Ngu Công xã Trịnh Tường b/ Chuyện một khu vườn nhỏ
c/ Thầy thuốc như mẹ hiền d/ Thầy cùng đi bệnh viện.
Câu 11: Dòng nào dưới đây là câu ghép?
a/ Trên nền cát, nơi cỏ tì xuống đón đường bay của giặc mọc lên những bông hoa tím biếc.
b/ Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vời vợi.
c/ Những buổi bình minh, mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lùng.
d/ Họ nhà chim đủ các loại, đủ màu sắc ríu rít bay đến đậu ở những bụi cây quanh hồ.
Câu 12: Những từ nào ghép với “thanh” để được cặp từ đồng âm?
a/ âm, kiếm b/ phát, thất c/ tao, nhã d/ bằng, điệu
Bài 4 – Trắc nghiệm 2: Lịch sử - Địa lý
Câu 1: 9 năm trường kì kháng chiến của dân tộc ta vào khoảng thời gian nào?
a/ 1936 – 1945 b/ 1945 – 1954 c/ 1954 – 1963 d/ 1930 – 1939
Câu 2: Ba loại “giặc” mà nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945 là gì?
a/ giặc đói, giặc dốt, giặc khổ
b/ giặc đói, giặc khổ, giặc ngoại xâm
c/ giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
d/ giặc dốt, giặc khổ, giặc ngoại xâm
Câu 3: Dãy núi nào cao nhất nước ta?
a/ dãy Trường Sơn b/ dãy Bạch Mã
c/ dãy Hoàng Liên Sơn d/ Cả A, B, C đều sai
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê diễn ra ở đâu?
a/ Thanh Hóa b/ Quảng Ngãi c/ Nghệ An d/ Hà Tĩnh
Câu 5: Quân ta nổ súng mở màn chiếc dịch Điện Biên Phủ vào thời gian nào?
a/ Ngày 13 tháng 03 năm 1954 b/ Ngày 14 tháng 03 năm 1954
c/ Ngày 15 tháng 03 năm 1954 d/ Ngày 16 tháng 03 năm 1954
Câu 6: Ai là người đứng ra chủ trương canh tân đất nước?
a/ Phân Bội Châu b/ vua Hàm Nghi
c/ Nguyễn Trường Tộ d/ Tôn Thất Thuyết
Câu 7: Bãi biễn Mỹ Khê thuộc tỉnh nào?
a/ Quảng Bình b/ Quảng Ngãi c/ Đà Nẵng d/ Tiền Giang
Câu 8: Bãi biển Côn Đảo thuộc tỉnh nào?
a/ Cà Mau b/ Bà Rịa – Vũng Tàu c/ Bình Định d/ Sóc Trăng
Câu 9: Dòng sông dài nhất bắt nguồn từ Việt Nam là sông nào?
a/ sông Đà b/ sông Thái Bình c/ sông Đồng Nai d/ sông Bé
Câu 10: Nhà máy cơ khí Hà Nội đuộc đưa vào sử dụng năm bao nhiêu?
a/ 1955 b/ 1857 c/ 1958 d/ 1959
Câu 11: Giải câu đố sau:
“Nữ mười sáu tuổi gan vàng
Liệng trái lựu đạn nổ vang diệt thù.”
(Đây là ai?)
a/ Hai Bà Trưng b/ Võ Thị Sáu c/ Đoàn Thị Điểm d/ Bà Triệu
Câu 12: Quốc gia nào dưới đây không giáp với biển?
a/ Mi-an-ma b/ Cam-pu-chia c/ Thái Lan d/ Lào
Bài 5: Trắc nghiệm – Khoa học
Câu 1: Cây nào sau đây được trồng từ ngọn?
a/ cây sắn b/ cây mía c/ cây chuối d/ cây rau bí
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ĐỀ ÔN TRẠNG NGUYÊN TOÀN TÀI CẤP QUỐC GIA
VÒNG 6 – ÔN QUỐC GIA
ĐỀ SỐ 1
Bài thi số 1: Chuột vàng tài ba
6,732 : 2,55 | 2,5 ≤ … ≤ 3 | |
9,709 : 2,66 | ||
6,501 : 1,65 | ||
3,5 ≤ …. ≤ 4 | ||
187,75 : 69 | ||
386,1 : 99 | 4,5 ≤ …. ≤ 5 | |
15,73 : 3,25 | ||
Bài thi số 2: Trâu vàng uyên bác
Câu 1: home….…own
Câu 2: part…….er
Câu 3: carto……n
Câu 4: timet……ble
Câu 5: gram…….ar
Câu 6: p……liceman
Câu 7: e……ephant
Câu 8: c….….ocodile
Câu 9: yester….…ay
Câu 10: kan….…aroo
Bài 3 – Trắc nghiệm 1 – Tiếng Việt
Câu 1: Giải câu đố:
Mang tên một giống trái chua
Thêm huyền là món mọi nhà chấm xôi.
Từ để nguyên là từ gì?
a/ me b/ mè c/ mẹ d/ mèo
Câu 2: Thành ngữ nào dưới đây viết chưa đúng?
a/ Hữu danh vô thực b/ Hữu vị tự nhiên hương
c/ Hữu sắc vô hương d/ Hữu dũng vô mưu
Câu 3: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Hồ Đà Lạt nằm im, mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông xanh. Màu xanh và sự im lặng, cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ như kim trâm vào da, tất cả đã nhẹ nhàng đưa óc tôi liên tưởng đến phong cảnh sứ Phần lan tôi đã nhiều lần tưởng tượng thấy qua sách vở.”
(Theo Võ Hồng)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào thuộc câu kiểu “Ai làm gì?”?
a/ Công chúa bị ốm nặng.
b/ Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
c/ Nhà vua vô cùng lo lắng.
d/ Đó là cặp từ trái nghĩa.
Câu 5: Tiếng “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và tiếng “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ Đó là cặp từ nhiều nghĩa. b/ Đó là cặp từ đồng nghĩa.
c/ Đó là cặp từ đồng âm. d/ Đó là cặp từ trái nghĩa.
Câu 6: Từ các tiếng: “cảm”. “tình”, “tính” ghép được tối đa bao nhiêu từ?
a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 5
Câu 7: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây diễn tả trạng thái?
a/ vạm vỡ - gầy gò b/ thật thà – gian xảo
c/ hèn nhát – dũng cảm d/ sung sướng – đau khổ
Câu 8: Ở hai câu cuối trong đoạn thơ dưới đây, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Bọ dừa dừng nấu cơm
Cào cào ngưng giã gạo
Xén tóc thôi cắt áo
Đều bảo nhau đi tìm.”
(Theo Ngân Vịnh)
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ đảo ngữ d/ so sánh và đảo ngữ
Câu 9: Trong bài tập đọc “Người công dân số một”, tác giả dùng cái tên nào để chỉ nước Pháp?
a/ A-lê-hấp b/ Phắc-tuya c/ Phú Lăng Sa d/ Giám quốc
Câu 10: Hải Thượng Lãn Ông là tên một nhân vật được nhắc tới trong bài tập đọc nào dưới đây?
a/ Ngu Công xã Trịnh Tường b/ Chuyện một khu vườn nhỏ
c/ Thầy thuốc như mẹ hiền d/ Thầy cùng đi bệnh viện.
Câu 11: Dòng nào dưới đây là câu ghép?
a/ Trên nền cát, nơi cỏ tì xuống đón đường bay của giặc mọc lên những bông hoa tím biếc.
b/ Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vời vợi.
c/ Những buổi bình minh, mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lùng.
d/ Họ nhà chim đủ các loại, đủ màu sắc ríu rít bay đến đậu ở những bụi cây quanh hồ.
Câu 12: Những từ nào ghép với “thanh” để được cặp từ đồng âm?
a/ âm, kiếm b/ phát, thất c/ tao, nhã d/ bằng, điệu
Bài 4 – Trắc nghiệm 2: Lịch sử - Địa lý
Câu 1: 9 năm trường kì kháng chiến của dân tộc ta vào khoảng thời gian nào?
a/ 1936 – 1945 b/ 1945 – 1954 c/ 1954 – 1963 d/ 1930 – 1939
Câu 2: Ba loại “giặc” mà nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945 là gì?
a/ giặc đói, giặc dốt, giặc khổ
b/ giặc đói, giặc khổ, giặc ngoại xâm
c/ giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
d/ giặc dốt, giặc khổ, giặc ngoại xâm
Câu 3: Dãy núi nào cao nhất nước ta?
a/ dãy Trường Sơn b/ dãy Bạch Mã
c/ dãy Hoàng Liên Sơn d/ Cả A, B, C đều sai
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê diễn ra ở đâu?
a/ Thanh Hóa b/ Quảng Ngãi c/ Nghệ An d/ Hà Tĩnh
Câu 5: Quân ta nổ súng mở màn chiếc dịch Điện Biên Phủ vào thời gian nào?
a/ Ngày 13 tháng 03 năm 1954 b/ Ngày 14 tháng 03 năm 1954
c/ Ngày 15 tháng 03 năm 1954 d/ Ngày 16 tháng 03 năm 1954
Câu 6: Ai là người đứng ra chủ trương canh tân đất nước?
a/ Phân Bội Châu b/ vua Hàm Nghi
c/ Nguyễn Trường Tộ d/ Tôn Thất Thuyết
Câu 7: Bãi biễn Mỹ Khê thuộc tỉnh nào?
a/ Quảng Bình b/ Quảng Ngãi c/ Đà Nẵng d/ Tiền Giang
Câu 8: Bãi biển Côn Đảo thuộc tỉnh nào?
a/ Cà Mau b/ Bà Rịa – Vũng Tàu c/ Bình Định d/ Sóc Trăng
Câu 9: Dòng sông dài nhất bắt nguồn từ Việt Nam là sông nào?
a/ sông Đà b/ sông Thái Bình c/ sông Đồng Nai d/ sông Bé
Câu 10: Nhà máy cơ khí Hà Nội đuộc đưa vào sử dụng năm bao nhiêu?
a/ 1955 b/ 1857 c/ 1958 d/ 1959
Câu 11: Giải câu đố sau:
“Nữ mười sáu tuổi gan vàng
Liệng trái lựu đạn nổ vang diệt thù.”
(Đây là ai?)
a/ Hai Bà Trưng b/ Võ Thị Sáu c/ Đoàn Thị Điểm d/ Bà Triệu
Câu 12: Quốc gia nào dưới đây không giáp với biển?
a/ Mi-an-ma b/ Cam-pu-chia c/ Thái Lan d/ Lào
Bài 5: Trắc nghiệm – Khoa học
Câu 1: Cây nào sau đây được trồng từ ngọn?
a/ cây sắn b/ cây mía c/ cây chuối d/ cây rau bí
THẦY CÔ TẢI NHÉ!