- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP TÀI LIỆU Phân tích tác phẩm ngữ văn 9 pdf, cách phân tích tác phẩm văn học lớp 9 UPDATE 2024 LINK DRIVE được soạn dưới dạng file PDF gồm các file trang. Các bạn xem và tải Phân tích tác phẩm ngữ văn 9 pdf, cách phân tích tác phẩm văn học lớp 9 UPDATE về ở dưới.
TUYỂN TẬP TÀI LIỆU Phân tích tác phẩm ngữ văn 9 THẦY CÔ, CÁC EM TẢI DƯỚI LINKS.
YOPO.VN---VĂN 9.pdf
MÙA XUÂN
NHO NHỎ
Thanh Hải
Bài làm:
Con người được ban tặng cho cuộc sống để
sống, tận hưởng đồng thời cần biết tận hiến. Sống một
cuộc đời có ý nghĩa là nguồn cảm hứng mãnh liệt nhất
thôi thúc nhà thơ Thanh Hải cầm bút viết bài thơ: “Mùa
xuân nho nhỏ”. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng
tác vào tháng 11 năm 1980. Điều đặc biệt ở chỗ, đó là
khoảnh khắc hấp hối của thi nhân trên giường bệnh. Thi
phẩm vừa là tiếng lòng thi sĩ, vừa là thông điệp nhân sinh
sâu sắc mà Thanh Hải dành tặng cho độc giả hôm nay
và cả mai sau.
Thanh Hải là một trong những cây bút nổi
bật cho hồn thơ thời chống Mỹ cứu nước. Thơ ông giản
dị, đôn hậu và chân thành. Với hồn thơ giản dị, mộc mạc
đậm tính Huế, nhà thơ thực sự đã đã mang đến vẻ đẹp
cho cuộc sống này. Trước lúc lâm chung, Thanh Hải vẫn
dành trọn từng giây từng phút cho văn chương nghệ
thuật, cho đời và cho người. Bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ”
ra đời trong hoàn cảnh như vậy nên nhan đề bài thơ
cũng đặc biệt ý nghĩa. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là
một sáng tác độc đáo, một
Fanpage: Chị Ly yêu văn
phát hiện mới mẻ của nhà thơ. Hình ảnh “Mùa xuân nho
nhỏ” là biểu tượng cho những gì tinh túy, đẹp đẽ nhất
của sự sống và cuộc đời mỗi người. Nó thể hiện quan
điểm về sự thống nhất giữa cái riêng với cái chung,
giữa cá nhân và cộng đồng. Đồng
YOPO.VN---Tổng hợp nhận định các tác phẩm Văn học 9.pdf
Tổng hợp nhận định và bài bình các tác phẩm Văn học 9
Gác mái chào cậu,
Cậu thân mến, đây là tài liệu tổng hợp nhận định các tác phẩm, tác giả Văn 9 Cậu
có thể tham khảo hoặc học thuộc để bài văn của mình có thêm những dẫn chứng mở
rộng sâu sắc hơn. Tài liệu này Gác mái đã sưu tầm, chọn lọc trên mạng.
Hẹn gặp cậu trong những tài liệu tiếp theo của Gác mái văn chương!
● “Truyện Kiều” - Nguyễn Du
1. “Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm ở trên tờ giấy,
khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột... Tố Như Tử dụng
tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu không phải có con
mắt trong thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy”
(Tiên Phong Mộng Liên Đường Chủ Nhân)
2. “Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn”(Chế lan Viên)
3. “Đồng tiền lăn tròn trên lưng con người. Đồng tiền làm cho trái hoá phải, đen hóa
trắng và người đàn bà góa phụ trở thành cô dâu mới” (Sheakespear)
4. “Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”
(Tố Hữu)
5. “Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập là người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học
dân tộc thì Nguyễn Du với Truyện Kiều lại là người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn
học hiện đại của nước ta. Với Truyện Kiều của Nguyễn Du, có thể nói rằng ngôn ngữ
VN đã trải qua một cuộc thay đổi về chất và đã tỏ rõ khả năng biểu hiện đầy đủ và sâu
sắc” (Đào Duy Anh)
6. “Tài mà không được gặp gỡ, tình mà không được hả hê. Đây là căn nguyên
YOPO.VN--Tác phẩm văn 9
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)
Câu 1: Vốn tri thức văn hóa nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào?
Vì sao Người có vốn tri thức sâu rộng như vậy?
Trả lời
Vốn tri thức văn hóa nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh rất sâu rộng:
- Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga
- Am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc
Lí do:
- Người đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương
Đông và phương Tây
- Người đã làm nhiều nghề
- Niềm ham học hỏi và tìm hiểu các nền văn hóa, nghệ thuật
- Người tiếp thu văn hóa có chọn lọc, phát huy văn hóa dân tộc và biết phê phán
những tiêu cực
Câu 2: Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác Hồ được biểu hiện
như thế nào?
Trả lời
Biểu hiện của lối sống rất bình dị, rất phương Đông, rất Việt Nam của Bác Hồ:
- Ở tại một chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao, chỉ
YOPO.VN--PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN 9
PHẦN I: NỘI DUNG ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Bảng hệ thống các tác giả, tác phẩm văn học trung đại đã học ở lớp 9
TT Tên đoạn
trích
Tên tác giả Thể loại Nội dung chủ yếu Nghệ thuật chủ
yếu
1 Chuyện
người con
gái Nam
Xương
16 trong 20
truyện truyền
kỳ mạn lục.
Mượn cốt
truyện “Vợ
chàng
Trương”
Nguyễn
Dữ
(TK16)
Truyền kì
mạn lục
- Khẳng định vẻ đẹp tâm
hồn truyền thống của
người phụ nữ Việt Nam.
- Niềm cảm thương số
phận bi kịch của họ dưới
chế độ phong kiến.
- Truyện truyền
kỳ viết bằng chữ
Hán.
- Kết hợp những
yếu tố hiện thực
và yếu tố kỳ ảo,
hoang đường
với cách kể
chuyện, xây
dựng nhân vật
rất thành công.
2 Chuyện cũ
trong phủ
chúa Trịnh
Viết khoảng
đầu đời
Nguyễn (đầu
TK XIX)
Phạm
Đình Hổ
(TK 18)
Tùy bút Đời sống xa hoa vô độ
của bọn vua chúa, quan
lại phong kiến thời vua
Lê, chúa Trịnh suy tàn.
Tuỳ bút chữ
Hán, ghi chép
theo cảm hứng
sự việc, câu
chuyện con
người đương
thời một cách cụ
thể, chân thực,
sinh động.
3 Hồi thứ 14
của Hoàng
Lê nhất
thống trí
Phản ánh
giai đoạn
lịch sử đầy
biến động
của
XHPKVN
cuối TK
XVIII
Ngô Gia
Văn Phái
(Ngô Thì
Chí, Ngô
Thì Du TK
18)
Thể chí
(tiểu
thuyết
lịch sử
theo lối
chương
hồi)
- Hình ảnh anh hùng dân
tộc Quang Trung Nguyễn
Huệ với chiến công thần
tốc vĩ đại đại phá quân
Thanh mùa xuân 1789.
- Sự thảm hại của quân
tướng Tôn Sĩ Nghị và số
phận bi đát của vua tôi
Lê Chiêu Thống phản
nước hại dân.
- Tiểu thuyết
lịch sử chương
hồi viết bằng
chữ Hán.
- Cách kể
chuyện nhanh
gọn, chọn lọc sự
việc, khắc hoạ
nhân vật chủ
yếu qua hành
động và lời nói.
4 Truyện Nguyễn Du Truyện Cuộc đời và tính cách - Giới thiệu tác
1
TT Tên đoạn
trích
Tên tác giả Thể loại Nội dung chủ yếu Nghệ thuật chủ
yếu
Kiều
Đầu TK
XIX. Mượn
cốt truyện
Kim Vân
Kiều của
Trung Quốc
(TK 18-19) thơ nôm
lục bát
Nguyễn Du, vai trò và vị
trí của ông trong lịch sử
văn học Việt Nam.
YOPO.VN---Hoan-canh-sang-tac-cua-cac-tac-pham-ngu-van-9.pdf
Hoàn cảnh sáng tác của một số tác phẩm Ngữ văn 9
1. Chuyện người con gái Nam Xương
“Chuyện người con gái Nam Xương” thuộc tác phẩm Truyền kì mạn lục (ghi
chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền), được viết ở thế kỉ XVI. Chuyện người con gái Nam Xương có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ
chàng Trương”, là thiên thứ 16 trong 20 truyện của Truyền kì mạn lục
2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Đoạn trích nằm trong tác phẩm Vũ trung tùy bút, viết khoảng đầu đời Nguyễn
(đầu thế kỉ XIX), là tác phẩm văn xuôi ghi lại một cách sinh động, hấp dẫn hiện
thực đen tối của lịch sử nước ta, vừa là tài liệu quý giá về sử học, địa lý, xã hội
học
3. Cố Hương
Cố hương là một trong số các truyện ngắn tiêu biểu nhất của nhà văn Lỗ Tấn, được in trong tập "Gào thét" (1923). 4. Hoàng Lê nhất thống chí
Hoàng Lê nhất thống chí là một tác phẩm viết bằng chữ Hán ghi chép về sự
thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc
Hà cho vua Lê. Tác phẩm không chỉ dừng lại ở sự thống nhất của vương triều
nhà Lê mà còn được viết tiếp, tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của
xã hội phong kiến Việt Nam vào 30 năm cuối thế kỷ 18 và mấy năm đầu thế kỉ
19. Cuốn tiểu thuyết bao gồm 17 hồi.
Văn mẫu lớp 9: Hoàn cảnh sáng tác của một số tác phẩm Ngữ văn 9
MB: “Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”.
Đó không chỉ là hai câu thơ quen thuộc trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du mà hơn như thế, nó còn là
một lời tổng kết vô cùng xác đáng cho cuộc đời, thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy
bất công, oan trái. Cũng bởi vì người phụ nữ chịu nhiều bất công như thế hay chăng, mà đề tài viết về họ
đã trở nên quen thuộc trong văn chương trung đại. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng trở lại với đề tài này trong
tác phẩm nổi tiếng của văn xuôi trung đại Việt Nam giai đoạn thế kỉ XVI – XVII - “Chuyện người con
gái Nam Xương” của tác giả Nguyễn Dữ.
TB: I. Tìm kiềuhiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Dữ người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
- Ông là học trò giỏi của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Sống trong cảnh chế độ phong kiến mục nát, “dông bão nổ trăm miền”, xã hội là cái “vực thẳm đời
nhân loại” chỉ thấy “bóng tối đùn ra trận gió đen”, nên sau khi đỗ hương cống, Nguyễn Dữ chỉ làm quan
một năm rồi lui về ở ẩn. Đó là hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời cuộc của một trí thức tâm
huyết nhưng sinh ra không gặp thời.
2. Tác phẩm:
a. “Truyền kì mạn lục”:
- Là ghi chép tản mạn về những điều kì lạ vẫn được lưu truyền.
- Viết bằng chữ Hán, được xem là “Thiên cổ kì bút” ( áng văn hay ngàn đời ).
- Gồm 20 truyện, đề tài phong phú.
- Nhân vật:
+ Nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống cuộc sống yên bình , hạnh
phúc, nhưng lại bị những thế lực tàn bạo và lễ giáo phong kiến nghiệt ngã đẩy họ vào những cảnh ngộ
éo le, bi thương, bất hạnh vì oan khuất.
+ Hoặc một kiểu nhân vật khác, những trí thức tâm huyết với cuộc đời nhưng bất mãn với thời
cuộc, không chịu trói mình trong vòng danh lợi,sống ẩn dật để giữ được cốt cách thanh cao.
b. Văn bản:
- “Chuyện người con gái Nam Xương” là truyền thứ 16, có nguồn gốc từ một truyện cổ tích Việt Nam
có tên là “Vợ chàng Trương”.
- So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người con gái Nam Xương” phức tạp hơn về
tình tiết và sâu sắc hơn về cảm hứng nhân văn.
3. Tóm tắt văn bản:
“Chuyện người con gái Nam Xương” viết về một cuộc đời, một số phận đầy oan khuất của một thiếu
phụ tên là Vũ Thị Thiết. Đó là người con gái thùy mị, nết na, đức hạnh và xinh đẹp. Lấy chồng là
Trương Sinh chưa được bao lâu thì chàng phải đi lính, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già và nuôi con
nhỏ.Để dỗ con, tối tối, nàng thường chỉ bóng mình trên tường mà bảo đó là cha nó.Khi Trương Sinh về,
lúc đó mẹ già đã mất, đứa con bấy giờ đang tập nói, ngây thơ kể với chàng về người đêm đêm vẫn đến
nhà chàng. Sẵn có tính hay ghen, nay thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ đi. Phẫn uất, Vũ
Nương chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn. Khi Trương Sinh hiểu ra nỗi oan của vợ thì đã muộn,chàng lập
đàn giải oan cho nàng.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nhân vật Vũ Nương:
a. Vẻ đẹp phẩm chất:
- Mở đầu tác phẩm, tác giả đã có lời giới thiệu bao quát về Vũ Nương “Tính đã thuỳ mị nết na lại thêm
tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng về một chân dung phụ nữ hoàn hảo.
- Sau đó ông đi sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của
YOPO.VN---Chinh phuc -Kien-Thuc-Ngu-Van-9.pdf
Bài bình về tác giả, tác phẩm văn học 9
Bài bình về tác giả, tác phẩm văn học 9
● “Những ngôi sao xa xôi” - Lê Minh Khuê:
“Tôi đã chứng kiến cuộc sống của những cô gái thanh niên xung phong trong thời
chống Mỹ – nhà văn Lê Minh Khuê tâm sự về truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”
của mình. Những ngày ấy tôi thấy nhớ Hà Nội vô cùng và tất cả đã được gửi gắm vào
trong tác phẩm.
Viết bằng kỷ niệm, kí ức và tình yêu Hà Nội...
Đây là một truyện ngắn rất khó có thể tóm tắt. Ba nữ TNXP làm thành một tổ trinh sát
mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan
sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu các trái bom cho nổ...
Công việc của họ hết sức nguy hiểm. Họ phải đối mặt với thần chết trong khi phá
bom... Nhưng cuộc sống của họ vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những
giây phút thanh thản, mơ mộng... “Những ngôi sao xa xôi” là một trong những tác
phẩm đầu tiên trong sự nghiệp cầm bút của nhà văn Lê Minh Khuê. Bà kể lại: “Ngày
đó tôi là phóng viên báo Tiền Phong, đã từng đi đến rất nhiều các chiến trường để viết
báo. Năm 1971 tôi cùng một binh chủng làm đường đến đèo Côlanhip và đã ở lại một
đêm trong một hang đá cùng một tiểu đội công binh. Họ cũng là những người trẻ, hầu
hết là học sinh trung học, những sinh viên... đi tham gia kháng chiến. Sống cùng
nhau, cùng tuổi, cùng lý tưởng như nhau trong một hoàn cảnh vô cùng ác liệt nên dễ
dàng hiểu và chia sẻ cho nhau. Trong tâm hồn những cô gái thanh niên xung phong,
quê nhà bao giờ cũng hiện lên kỳ diệu. Và bởi vẻ đẹp kỳ diệu đó mà họ sẵn sàng hy
sinh. Đó cũng chính là ý tưởng lớn nhất mà tôi muốn gửi gắm qua truyện ngắn này”.
Tôi không sinh ra và lớn lên ở Hà Nội nhưng thời còn nhỏ, hè nào tôi cũng ra Hà Nội
vì họ hàng ở ngoài này nhiều. Khi lớn lên tôi làm việc tại Hà Nội. Vào những ngày
cuối tuần tôi thường cùng bạn bè cùng lứa trong đó có cả Lưu Quang Vũ đạp xe đi
dọc các con đường, những phố phường Hà Nội...Rồi đến khi vào chiến trường, dù
trong hoàn cảnh ác liệt nhưng những cảnh núi rừng Trường Sơn tuyệt đẹp cũng không
khỏi khiến người ta xao xuyến. Những cây cổ thụ cao vút dễ làm người ta liên tưởng
CHÚC THẦY CÔ, CÁC EM THÀNH CÔNG!
TUYỂN TẬP TÀI LIỆU Phân tích tác phẩm ngữ văn 9 THẦY CÔ, CÁC EM TẢI DƯỚI LINKS.
YOPO.VN---VĂN 9.pdf
MÙA XUÂN
NHO NHỎ
Thanh Hải
Bài làm:
Con người được ban tặng cho cuộc sống để
sống, tận hưởng đồng thời cần biết tận hiến. Sống một
cuộc đời có ý nghĩa là nguồn cảm hứng mãnh liệt nhất
thôi thúc nhà thơ Thanh Hải cầm bút viết bài thơ: “Mùa
xuân nho nhỏ”. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng
tác vào tháng 11 năm 1980. Điều đặc biệt ở chỗ, đó là
khoảnh khắc hấp hối của thi nhân trên giường bệnh. Thi
phẩm vừa là tiếng lòng thi sĩ, vừa là thông điệp nhân sinh
sâu sắc mà Thanh Hải dành tặng cho độc giả hôm nay
và cả mai sau.
Thanh Hải là một trong những cây bút nổi
bật cho hồn thơ thời chống Mỹ cứu nước. Thơ ông giản
dị, đôn hậu và chân thành. Với hồn thơ giản dị, mộc mạc
đậm tính Huế, nhà thơ thực sự đã đã mang đến vẻ đẹp
cho cuộc sống này. Trước lúc lâm chung, Thanh Hải vẫn
dành trọn từng giây từng phút cho văn chương nghệ
thuật, cho đời và cho người. Bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ”
ra đời trong hoàn cảnh như vậy nên nhan đề bài thơ
cũng đặc biệt ý nghĩa. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là
một sáng tác độc đáo, một
Fanpage: Chị Ly yêu văn
phát hiện mới mẻ của nhà thơ. Hình ảnh “Mùa xuân nho
nhỏ” là biểu tượng cho những gì tinh túy, đẹp đẽ nhất
của sự sống và cuộc đời mỗi người. Nó thể hiện quan
điểm về sự thống nhất giữa cái riêng với cái chung,
giữa cá nhân và cộng đồng. Đồng
YOPO.VN---Tổng hợp nhận định các tác phẩm Văn học 9.pdf
Tổng hợp nhận định và bài bình các tác phẩm Văn học 9
Gác mái chào cậu,
Cậu thân mến, đây là tài liệu tổng hợp nhận định các tác phẩm, tác giả Văn 9 Cậu
có thể tham khảo hoặc học thuộc để bài văn của mình có thêm những dẫn chứng mở
rộng sâu sắc hơn. Tài liệu này Gác mái đã sưu tầm, chọn lọc trên mạng.
Hẹn gặp cậu trong những tài liệu tiếp theo của Gác mái văn chương!
● “Truyện Kiều” - Nguyễn Du
1. “Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm ở trên tờ giấy,
khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột... Tố Như Tử dụng
tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu không phải có con
mắt trong thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy”
(Tiên Phong Mộng Liên Đường Chủ Nhân)
2. “Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn”(Chế lan Viên)
3. “Đồng tiền lăn tròn trên lưng con người. Đồng tiền làm cho trái hoá phải, đen hóa
trắng và người đàn bà góa phụ trở thành cô dâu mới” (Sheakespear)
4. “Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”
(Tố Hữu)
5. “Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập là người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học
dân tộc thì Nguyễn Du với Truyện Kiều lại là người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn
học hiện đại của nước ta. Với Truyện Kiều của Nguyễn Du, có thể nói rằng ngôn ngữ
VN đã trải qua một cuộc thay đổi về chất và đã tỏ rõ khả năng biểu hiện đầy đủ và sâu
sắc” (Đào Duy Anh)
6. “Tài mà không được gặp gỡ, tình mà không được hả hê. Đây là căn nguyên
YOPO.VN--Tác phẩm văn 9
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)
Câu 1: Vốn tri thức văn hóa nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào?
Vì sao Người có vốn tri thức sâu rộng như vậy?
Trả lời
Vốn tri thức văn hóa nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh rất sâu rộng:
- Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga
- Am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc
Lí do:
- Người đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương
Đông và phương Tây
- Người đã làm nhiều nghề
- Niềm ham học hỏi và tìm hiểu các nền văn hóa, nghệ thuật
- Người tiếp thu văn hóa có chọn lọc, phát huy văn hóa dân tộc và biết phê phán
những tiêu cực
Câu 2: Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác Hồ được biểu hiện
như thế nào?
Trả lời
Biểu hiện của lối sống rất bình dị, rất phương Đông, rất Việt Nam của Bác Hồ:
- Ở tại một chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao, chỉ
YOPO.VN--PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN 9
PHẦN I: NỘI DUNG ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Bảng hệ thống các tác giả, tác phẩm văn học trung đại đã học ở lớp 9
TT Tên đoạn
trích
Tên tác giả Thể loại Nội dung chủ yếu Nghệ thuật chủ
yếu
1 Chuyện
người con
gái Nam
Xương
16 trong 20
truyện truyền
kỳ mạn lục.
Mượn cốt
truyện “Vợ
chàng
Trương”
Nguyễn
Dữ
(TK16)
Truyền kì
mạn lục
- Khẳng định vẻ đẹp tâm
hồn truyền thống của
người phụ nữ Việt Nam.
- Niềm cảm thương số
phận bi kịch của họ dưới
chế độ phong kiến.
- Truyện truyền
kỳ viết bằng chữ
Hán.
- Kết hợp những
yếu tố hiện thực
và yếu tố kỳ ảo,
hoang đường
với cách kể
chuyện, xây
dựng nhân vật
rất thành công.
2 Chuyện cũ
trong phủ
chúa Trịnh
Viết khoảng
đầu đời
Nguyễn (đầu
TK XIX)
Phạm
Đình Hổ
(TK 18)
Tùy bút Đời sống xa hoa vô độ
của bọn vua chúa, quan
lại phong kiến thời vua
Lê, chúa Trịnh suy tàn.
Tuỳ bút chữ
Hán, ghi chép
theo cảm hứng
sự việc, câu
chuyện con
người đương
thời một cách cụ
thể, chân thực,
sinh động.
3 Hồi thứ 14
của Hoàng
Lê nhất
thống trí
Phản ánh
giai đoạn
lịch sử đầy
biến động
của
XHPKVN
cuối TK
XVIII
Ngô Gia
Văn Phái
(Ngô Thì
Chí, Ngô
Thì Du TK
18)
Thể chí
(tiểu
thuyết
lịch sử
theo lối
chương
hồi)
- Hình ảnh anh hùng dân
tộc Quang Trung Nguyễn
Huệ với chiến công thần
tốc vĩ đại đại phá quân
Thanh mùa xuân 1789.
- Sự thảm hại của quân
tướng Tôn Sĩ Nghị và số
phận bi đát của vua tôi
Lê Chiêu Thống phản
nước hại dân.
- Tiểu thuyết
lịch sử chương
hồi viết bằng
chữ Hán.
- Cách kể
chuyện nhanh
gọn, chọn lọc sự
việc, khắc hoạ
nhân vật chủ
yếu qua hành
động và lời nói.
4 Truyện Nguyễn Du Truyện Cuộc đời và tính cách - Giới thiệu tác
1
TT Tên đoạn
trích
Tên tác giả Thể loại Nội dung chủ yếu Nghệ thuật chủ
yếu
Kiều
Đầu TK
XIX. Mượn
cốt truyện
Kim Vân
Kiều của
Trung Quốc
(TK 18-19) thơ nôm
lục bát
Nguyễn Du, vai trò và vị
trí của ông trong lịch sử
văn học Việt Nam.
YOPO.VN---Hoan-canh-sang-tac-cua-cac-tac-pham-ngu-van-9.pdf
Hoàn cảnh sáng tác của một số tác phẩm Ngữ văn 9
1. Chuyện người con gái Nam Xương
“Chuyện người con gái Nam Xương” thuộc tác phẩm Truyền kì mạn lục (ghi
chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền), được viết ở thế kỉ XVI. Chuyện người con gái Nam Xương có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ
chàng Trương”, là thiên thứ 16 trong 20 truyện của Truyền kì mạn lục
2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Đoạn trích nằm trong tác phẩm Vũ trung tùy bút, viết khoảng đầu đời Nguyễn
(đầu thế kỉ XIX), là tác phẩm văn xuôi ghi lại một cách sinh động, hấp dẫn hiện
thực đen tối của lịch sử nước ta, vừa là tài liệu quý giá về sử học, địa lý, xã hội
học
3. Cố Hương
Cố hương là một trong số các truyện ngắn tiêu biểu nhất của nhà văn Lỗ Tấn, được in trong tập "Gào thét" (1923). 4. Hoàng Lê nhất thống chí
Hoàng Lê nhất thống chí là một tác phẩm viết bằng chữ Hán ghi chép về sự
thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc
Hà cho vua Lê. Tác phẩm không chỉ dừng lại ở sự thống nhất của vương triều
nhà Lê mà còn được viết tiếp, tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của
xã hội phong kiến Việt Nam vào 30 năm cuối thế kỷ 18 và mấy năm đầu thế kỉ
19. Cuốn tiểu thuyết bao gồm 17 hồi.
Văn mẫu lớp 9: Hoàn cảnh sáng tác của một số tác phẩm Ngữ văn 9
YOPO.VN--Full văn 9.pdf
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG – Nguyễn DữMB: “Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”.
Đó không chỉ là hai câu thơ quen thuộc trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du mà hơn như thế, nó còn là
một lời tổng kết vô cùng xác đáng cho cuộc đời, thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy
bất công, oan trái. Cũng bởi vì người phụ nữ chịu nhiều bất công như thế hay chăng, mà đề tài viết về họ
đã trở nên quen thuộc trong văn chương trung đại. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng trở lại với đề tài này trong
tác phẩm nổi tiếng của văn xuôi trung đại Việt Nam giai đoạn thế kỉ XVI – XVII - “Chuyện người con
gái Nam Xương” của tác giả Nguyễn Dữ.
TB: I. Tìm kiềuhiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Dữ người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
- Ông là học trò giỏi của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Sống trong cảnh chế độ phong kiến mục nát, “dông bão nổ trăm miền”, xã hội là cái “vực thẳm đời
nhân loại” chỉ thấy “bóng tối đùn ra trận gió đen”, nên sau khi đỗ hương cống, Nguyễn Dữ chỉ làm quan
một năm rồi lui về ở ẩn. Đó là hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời cuộc của một trí thức tâm
huyết nhưng sinh ra không gặp thời.
2. Tác phẩm:
a. “Truyền kì mạn lục”:
- Là ghi chép tản mạn về những điều kì lạ vẫn được lưu truyền.
- Viết bằng chữ Hán, được xem là “Thiên cổ kì bút” ( áng văn hay ngàn đời ).
- Gồm 20 truyện, đề tài phong phú.
- Nhân vật:
+ Nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống cuộc sống yên bình , hạnh
phúc, nhưng lại bị những thế lực tàn bạo và lễ giáo phong kiến nghiệt ngã đẩy họ vào những cảnh ngộ
éo le, bi thương, bất hạnh vì oan khuất.
+ Hoặc một kiểu nhân vật khác, những trí thức tâm huyết với cuộc đời nhưng bất mãn với thời
cuộc, không chịu trói mình trong vòng danh lợi,sống ẩn dật để giữ được cốt cách thanh cao.
b. Văn bản:
- “Chuyện người con gái Nam Xương” là truyền thứ 16, có nguồn gốc từ một truyện cổ tích Việt Nam
có tên là “Vợ chàng Trương”.
- So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người con gái Nam Xương” phức tạp hơn về
tình tiết và sâu sắc hơn về cảm hứng nhân văn.
3. Tóm tắt văn bản:
“Chuyện người con gái Nam Xương” viết về một cuộc đời, một số phận đầy oan khuất của một thiếu
phụ tên là Vũ Thị Thiết. Đó là người con gái thùy mị, nết na, đức hạnh và xinh đẹp. Lấy chồng là
Trương Sinh chưa được bao lâu thì chàng phải đi lính, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già và nuôi con
nhỏ.Để dỗ con, tối tối, nàng thường chỉ bóng mình trên tường mà bảo đó là cha nó.Khi Trương Sinh về,
lúc đó mẹ già đã mất, đứa con bấy giờ đang tập nói, ngây thơ kể với chàng về người đêm đêm vẫn đến
nhà chàng. Sẵn có tính hay ghen, nay thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ đi. Phẫn uất, Vũ
Nương chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn. Khi Trương Sinh hiểu ra nỗi oan của vợ thì đã muộn,chàng lập
đàn giải oan cho nàng.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nhân vật Vũ Nương:
a. Vẻ đẹp phẩm chất:
- Mở đầu tác phẩm, tác giả đã có lời giới thiệu bao quát về Vũ Nương “Tính đã thuỳ mị nết na lại thêm
tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng về một chân dung phụ nữ hoàn hảo.
- Sau đó ông đi sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của
YOPO.VN---Chinh phuc -Kien-Thuc-Ngu-Van-9.pdf
Bài bình về tác giả, tác phẩm văn học 9
Bài bình về tác giả, tác phẩm văn học 9
● “Những ngôi sao xa xôi” - Lê Minh Khuê:
“Tôi đã chứng kiến cuộc sống của những cô gái thanh niên xung phong trong thời
chống Mỹ – nhà văn Lê Minh Khuê tâm sự về truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”
của mình. Những ngày ấy tôi thấy nhớ Hà Nội vô cùng và tất cả đã được gửi gắm vào
trong tác phẩm.
Viết bằng kỷ niệm, kí ức và tình yêu Hà Nội...
Đây là một truyện ngắn rất khó có thể tóm tắt. Ba nữ TNXP làm thành một tổ trinh sát
mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan
sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu các trái bom cho nổ...
Công việc của họ hết sức nguy hiểm. Họ phải đối mặt với thần chết trong khi phá
bom... Nhưng cuộc sống của họ vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những
giây phút thanh thản, mơ mộng... “Những ngôi sao xa xôi” là một trong những tác
phẩm đầu tiên trong sự nghiệp cầm bút của nhà văn Lê Minh Khuê. Bà kể lại: “Ngày
đó tôi là phóng viên báo Tiền Phong, đã từng đi đến rất nhiều các chiến trường để viết
báo. Năm 1971 tôi cùng một binh chủng làm đường đến đèo Côlanhip và đã ở lại một
đêm trong một hang đá cùng một tiểu đội công binh. Họ cũng là những người trẻ, hầu
hết là học sinh trung học, những sinh viên... đi tham gia kháng chiến. Sống cùng
nhau, cùng tuổi, cùng lý tưởng như nhau trong một hoàn cảnh vô cùng ác liệt nên dễ
dàng hiểu và chia sẻ cho nhau. Trong tâm hồn những cô gái thanh niên xung phong,
quê nhà bao giờ cũng hiện lên kỳ diệu. Và bởi vẻ đẹp kỳ diệu đó mà họ sẵn sàng hy
sinh. Đó cũng chính là ý tưởng lớn nhất mà tôi muốn gửi gắm qua truyện ngắn này”.
Tôi không sinh ra và lớn lên ở Hà Nội nhưng thời còn nhỏ, hè nào tôi cũng ra Hà Nội
vì họ hàng ở ngoài này nhiều. Khi lớn lên tôi làm việc tại Hà Nội. Vào những ngày
cuối tuần tôi thường cùng bạn bè cùng lứa trong đó có cả Lưu Quang Vũ đạp xe đi
dọc các con đường, những phố phường Hà Nội...Rồi đến khi vào chiến trường, dù
trong hoàn cảnh ác liệt nhưng những cảnh núi rừng Trường Sơn tuyệt đẹp cũng không
khỏi khiến người ta xao xuyến. Những cây cổ thụ cao vút dễ làm người ta liên tưởng
CHÚC THẦY CÔ, CÁC EM THÀNH CÔNG!