- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
WORD BÁO CÁO BIỆN PHÁP MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC DẠY KỸ NĂNG ĐỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 6 Ở TRƯỜNG THCS NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP
1. Tên báo cáo biện pháp: Một số kinh nghiệm trong việc dạy kỹ năng đọc trong chương trình văn 6 ở trường THCS...............
2. Tác giả:
- Họ và tên: ............... Nam (nữ): Nữ
- Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Ngữ Văn
- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Trung học cơ sở Nguyễn Hiền
-
Lí do chọn đề tài
Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực người học, năng lực đọc hiểu là năng lực chung, cốt lõi cần hình thành cho học sinh THCS. Bởi vậy, đọc hiểu trở thành nội dung quan trọng của môn Ngữ văn.
Đặc biệt dạy học tiếp nhận tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại là một trong những yêu cầu cơ bản của chương trình Ngữ văn THCS hiện nay. Khác với chương trình văn học THCS trước đó, sắp xếp vị trí các tác phẩm văn học theo trình tự thời gian mang tính chất văn học sử, chương trình Ngữ văn THCS hiện nay được biên soạn theo tiêu chí cung cấp một cái nhìn đầy đủ, toàn diện về sự phong phú, đa dạng của thể loại văn học. Các tác phẩm thường được sắp xếp theo nhóm thể loại văn học, bao gồm các thể loại truyện ngắn, thơ trữ tình, kịch, tùy bút, văn chính luận, phê bình văn học… Đặc trưng thể loại văn học trở thành điểm tựa, đồng thời cũng là cái đích hướng tới trong quá trình tiếp cận, khám phá thế giới nghệ thuật của mỗi tác phẩm.
Cùng với chương trình sách giáo khoa mới và công văn 5512 cũng là một gợi ý hay để các thầy cô tổ chức tiến trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực, chú trọng hình thành và phát triển 4 kĩ năng Đọc - Viết - Nói và Nghe. Trong đó, định hướng thiết kế kế hoạch bài dạy kĩ năng Đọc là một khâu quan trọng, cần có sự đa dạng trong việc sử dụng các phương pháp dạy học, chủ động, linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện tổ chức dạy học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt đã đề ra. Tuy nhiên, một số giáo viên còn lúng túng trong quá trình dạy và học.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
|
THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP
1. Tên báo cáo biện pháp: Một số kinh nghiệm trong việc dạy kỹ năng đọc trong chương trình văn 6 ở trường THCS...............
2. Tác giả:
- Họ và tên: ............... Nam (nữ): Nữ
- Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Ngữ Văn
- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Trung học cơ sở Nguyễn Hiền
-
PHẦN MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực người học, năng lực đọc hiểu là năng lực chung, cốt lõi cần hình thành cho học sinh THCS. Bởi vậy, đọc hiểu trở thành nội dung quan trọng của môn Ngữ văn.
Đặc biệt dạy học tiếp nhận tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại là một trong những yêu cầu cơ bản của chương trình Ngữ văn THCS hiện nay. Khác với chương trình văn học THCS trước đó, sắp xếp vị trí các tác phẩm văn học theo trình tự thời gian mang tính chất văn học sử, chương trình Ngữ văn THCS hiện nay được biên soạn theo tiêu chí cung cấp một cái nhìn đầy đủ, toàn diện về sự phong phú, đa dạng của thể loại văn học. Các tác phẩm thường được sắp xếp theo nhóm thể loại văn học, bao gồm các thể loại truyện ngắn, thơ trữ tình, kịch, tùy bút, văn chính luận, phê bình văn học… Đặc trưng thể loại văn học trở thành điểm tựa, đồng thời cũng là cái đích hướng tới trong quá trình tiếp cận, khám phá thế giới nghệ thuật của mỗi tác phẩm.
Cùng với chương trình sách giáo khoa mới và công văn 5512 cũng là một gợi ý hay để các thầy cô tổ chức tiến trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực, chú trọng hình thành và phát triển 4 kĩ năng Đọc - Viết - Nói và Nghe. Trong đó, định hướng thiết kế kế hoạch bài dạy kĩ năng Đọc là một khâu quan trọng, cần có sự đa dạng trong việc sử dụng các phương pháp dạy học, chủ động, linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện tổ chức dạy học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt đã đề ra. Tuy nhiên, một số giáo viên còn lúng túng trong quá trình dạy và học.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!