- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,705
- Điểm
- 113
tác giả
WORD BÁO CÁO SÁNG KIẾN “Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học môn Âm nhạc ở trường tiểu học”. được soạn dưới dạng file word gồm 25 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ví dụ: Muốn giới thiệu cho học sinh một tác giả nào đó thì ta có thể cho các em xem tranh ( có thể là tranh chân dung hoặc tranh minh họa ) làm cho các em có thể quan sát rõ hơn và sống động hơn khiến cho các em gợi nhớ lại những hình ảnh này về sau giúp các em học sinh nhớ lâu.
Đó là lí do tôi chọn đề tài: “ Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học môn Âm nhạc ở trường Tiểu học ”. Để nghiên cứu và áp dụng.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích quan trọng nhất của đề tài là giúp mọi người hiểu rõ hơn về thực trạng dạy và học môn Âm nhạc và phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy âm nhạc trong trường Tiểu học ................... – xã ....................Từ đó, để mọi người, đặc biệt là những giáo viên dạy môn âm nhạc có cái nhìn tổng quan, khách quan, chính xác hơn về tình hình dạy học môn âm nhạc hiện nay và đơn vị mình nói riêng để từ đó không ngừng học tập, cập nhật những thông tin mới, nghiên cứu và nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy âm nhạc” mang lại hiệu quả hết sức hấp dẫn, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, luôn sáng tạo, làm mới mình để nâng cao hiệu quả dạy và học âm nhạc góp phần vào giáo dục thẩm mỹ, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường và qua đó khẳng định vị thế, sức hấp dẫn của bộ môn âm nhạc – môn học nghệ thuật rất lý thú trong trường tiểu học.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Tiến hành nghiên cứu dạy học môn Âm nhạc đối với các khối lớp tại trường Tiểu học ................... – xã ...................
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi áp dụng với phân môn dạy hát, phân môn dạy tập đọc nhạc, phân môn dạy âm nhạc thường thức, phân môn nghe nhạc, nhạc cụ cho học sinh tiểu học ( khối 1, 2, 3, 4, 5)
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp quan sát, theo dõi
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp nghiên cứu khai thác tài liệu chuyên ngành.
- Phương pháp thực hành, thực nghiệm.
- Phương pháp quan sát, giao tiếp.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
Ví dụ: Muốn giới thiệu cho học sinh một tác giả nào đó thì ta có thể cho các em xem tranh ( có thể là tranh chân dung hoặc tranh minh họa ) làm cho các em có thể quan sát rõ hơn và sống động hơn khiến cho các em gợi nhớ lại những hình ảnh này về sau giúp các em học sinh nhớ lâu.
Đó là lí do tôi chọn đề tài: “ Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học môn Âm nhạc ở trường Tiểu học ”. Để nghiên cứu và áp dụng.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích quan trọng nhất của đề tài là giúp mọi người hiểu rõ hơn về thực trạng dạy và học môn Âm nhạc và phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy âm nhạc trong trường Tiểu học ................... – xã ....................Từ đó, để mọi người, đặc biệt là những giáo viên dạy môn âm nhạc có cái nhìn tổng quan, khách quan, chính xác hơn về tình hình dạy học môn âm nhạc hiện nay và đơn vị mình nói riêng để từ đó không ngừng học tập, cập nhật những thông tin mới, nghiên cứu và nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy âm nhạc” mang lại hiệu quả hết sức hấp dẫn, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, luôn sáng tạo, làm mới mình để nâng cao hiệu quả dạy và học âm nhạc góp phần vào giáo dục thẩm mỹ, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường và qua đó khẳng định vị thế, sức hấp dẫn của bộ môn âm nhạc – môn học nghệ thuật rất lý thú trong trường tiểu học.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Tiến hành nghiên cứu dạy học môn Âm nhạc đối với các khối lớp tại trường Tiểu học ................... – xã ...................
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi áp dụng với phân môn dạy hát, phân môn dạy tập đọc nhạc, phân môn dạy âm nhạc thường thức, phân môn nghe nhạc, nhạc cụ cho học sinh tiểu học ( khối 1, 2, 3, 4, 5)
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp quan sát, theo dõi
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp nghiên cứu khai thác tài liệu chuyên ngành.
- Phương pháp thực hành, thực nghiệm.
- Phương pháp quan sát, giao tiếp.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.