- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
WORD BIỆN PHÁP Đổi mới kiểm tra thường xuyên trong môn Công nghệ 8 FILE WORD được soạn dưới dạng file word gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BIỆN PHÁP
Đổi mới kiểm tra thường xuyên trong môn Công nghệ 8
I. Đặt vấn đề
Công nghệ là một môn học gắn liền với thực tiễn cuộc sống. Tuy nhiên có nhiều học sinh cho rằng đây là môn “phụ” nên chẳng mặn mà với môn học. Với bản thân tôi, một giáo viên với nhiều năm kinh nghiệm dạy học môn Công nghệ, tôi thiết nghĩ: Mặc dù môn Công nghệ không xuất hiện trong các kì thi học sinh giỏi, tốt nghiệp hay đại học nhưng nó lại rất có ích và thiết thực. Hơn thế nữa môn học này cũng đáp ứng được với mục tiêu giáo dục đào tạo đổi mới căn bản và toàn diện hiện nay. Các kiến thức trong môn học giúp các em giải quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc sống hàng ngày như: cách sửa chữa những hư hỏng đơn giản của các thiết bị như quạt điện, nồi cơm, ấm đun nước... Đây đều là những vấn đề mà mỗi gia đình thường gặp phải. Là một giáo viên dạy Công nghệ tôi luôn trăn trở để tìm ra những biện pháp giúp học sinh hứng thú hơn với môn học, từ đó có thể nâng cao chất lượng dạy học.
II. Thực trạng
1. Thuận lợi
- Lãnh đạo nhà trường rất quan tâm đến chất lượng giảng dạy của từng môn, cũng như công tác giúp đở học sinh yếu, kém.
- Học sinh đa số các em có ý thức trong học tập, có tư duy và có khả năng hình thành kiến thức từ hình ảnh trực quan cũng như tham gia các hoạt động cá nhân, của nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
Khó khăn
- Cơ sở vật chất trường THCS ,.......... chưa đáp ứng được nhu cầu của môn học. Các đồ dùng, thiết bị dạy học có chất lượng không cao, các vật liệu, mô hình bị hư hỏng nhà trường chưa có điều kiện mua sắm, bổ sung kịp thời.
- Với quan niệm đây là bộ môn “phụ” nên học sinh chưa đầu tư thời gian thích đáng cho việc học tập bộ môn. Nhiều học sinh về nhà không học bài, không hứng thú trong quá trình học tập.
BIỆN PHÁP
Đổi mới kiểm tra thường xuyên trong môn Công nghệ 8
I. Đặt vấn đề
Công nghệ là một môn học gắn liền với thực tiễn cuộc sống. Tuy nhiên có nhiều học sinh cho rằng đây là môn “phụ” nên chẳng mặn mà với môn học. Với bản thân tôi, một giáo viên với nhiều năm kinh nghiệm dạy học môn Công nghệ, tôi thiết nghĩ: Mặc dù môn Công nghệ không xuất hiện trong các kì thi học sinh giỏi, tốt nghiệp hay đại học nhưng nó lại rất có ích và thiết thực. Hơn thế nữa môn học này cũng đáp ứng được với mục tiêu giáo dục đào tạo đổi mới căn bản và toàn diện hiện nay. Các kiến thức trong môn học giúp các em giải quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc sống hàng ngày như: cách sửa chữa những hư hỏng đơn giản của các thiết bị như quạt điện, nồi cơm, ấm đun nước... Đây đều là những vấn đề mà mỗi gia đình thường gặp phải. Là một giáo viên dạy Công nghệ tôi luôn trăn trở để tìm ra những biện pháp giúp học sinh hứng thú hơn với môn học, từ đó có thể nâng cao chất lượng dạy học.
II. Thực trạng
1. Thuận lợi
- Lãnh đạo nhà trường rất quan tâm đến chất lượng giảng dạy của từng môn, cũng như công tác giúp đở học sinh yếu, kém.
- Học sinh đa số các em có ý thức trong học tập, có tư duy và có khả năng hình thành kiến thức từ hình ảnh trực quan cũng như tham gia các hoạt động cá nhân, của nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
Khó khăn
- Cơ sở vật chất trường THCS ,.......... chưa đáp ứng được nhu cầu của môn học. Các đồ dùng, thiết bị dạy học có chất lượng không cao, các vật liệu, mô hình bị hư hỏng nhà trường chưa có điều kiện mua sắm, bổ sung kịp thời.
- Với quan niệm đây là bộ môn “phụ” nên học sinh chưa đầu tư thời gian thích đáng cho việc học tập bộ môn. Nhiều học sinh về nhà không học bài, không hứng thú trong quá trình học tập.