- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Giáo an chuyên de lịch sử 10 cánh diều * ÔN HỌC NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải giáo an chuyên de lịch sử 10 cánh diều về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khái quát về một số cách trình bày lịch sử truyền thống: Kể chuyện về quá khứ; Lịch sử biên niên…
- Thông sử: Khái niệm; Nội dung chính…
- Lịch sử theo lĩnh vực: Khái quát về các lĩnh vực của lịch sử; Ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực…
- Lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới: Lịch sử dân tộc; Lịch sử thế giới…
- Lịch sử văn hoá Việt Nam: Đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hoá Việt Nam; Khái lược tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam…
- Lịch sử tư tưởng Việt Nam: Đối tượng, phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt Nam; Khái lược lịch sử tư tưởng Việt Nam…
- Lịch sử xã hội Việt Nam: Đối tượng của lịch sử xã hội; Khái lược về xã hội Việt Nam truyền thống và hiện đại…
- Lịch sử kinh tế Việt Nam: Đối tượng của lịch sử kinh tế; Khái lược lịch sử kinh tế Việt Nam…
2. Năng lực
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Thu thập, xử lí được thông tin, sử liệu để học tập, khám phá các lĩnh vực của Sử học; khái niệm thông sử và việc phân chia các lĩnh vực của sử học; đối tượng, phạm vi nghiên cứu các lĩnh vực của Sử học. Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử; nội dung chính của thông sử; khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua ví dụ cụ thể. Giải thích được khái niệm thông sử; ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực. Giải thích được đối tượng, phạm vi nghiên cứu của lịch sử Việt Nam: lịch sử văn hoá, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế. Tóm tắt được tiến trình phát triển các lĩnh vực chủ yếu của lịch sử Việt Nam (lịch sử văn hoá, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế) trên trục thời gian.
- Năng lực giải quyết vấn đề Thông qua việc giải quyết được các nhiệm vụ học tập mà GV giao và thể hiện được sự sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác Thông qua việc trình bày được ý kiến của cá nhân và trao đổi với các thành viên khác trong nhóm để làm rõ khái niệm thông sử, lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới; nội dung chính của thông sử, các lĩnh vực của lịch sử, lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Vận dụng được tri thức, bài học lịch sử để giải thích những vấn đề thời sự, những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống (ở mức độ đơn giản). Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn, có khả năng tự học, độc lập trong suy nghĩ và đánh giá, giải quyết vấn đề…
3. Phẩm chất
- Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân, nhóm.
- Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do giáo viên chuyển giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách Chuyên đề học tập Lịch sử 10, SGV Chuyên đề học tập Lịch sử 10, Kế hoạch dạy học.
- Các hình ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến nội dung chuyên đề Các lĩnh vực của sử học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú học tập cho HS, tạo không khí vui vẻ, khám phá bài mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.
b. Tổ chức thực hiện
b.1. Nhiệm vụ 1:
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS sinh hoạt nhóm đôi hoặc cá nhân, nêu vấn đề cho HS tìm ô chữ chìa khoá của bài học. HS có quyền chọn bất kì ô chữ nào để giải đố, nhóm/cá nhân nào giải đúng ô chữ sẽ được điểm cộng.
- Sau đó yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ sau:
CHUYÊN ĐỀ 1. CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC
(8 TIẾT)
(8 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khái quát về một số cách trình bày lịch sử truyền thống: Kể chuyện về quá khứ; Lịch sử biên niên…
- Thông sử: Khái niệm; Nội dung chính…
- Lịch sử theo lĩnh vực: Khái quát về các lĩnh vực của lịch sử; Ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực…
- Lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới: Lịch sử dân tộc; Lịch sử thế giới…
- Lịch sử văn hoá Việt Nam: Đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hoá Việt Nam; Khái lược tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam…
- Lịch sử tư tưởng Việt Nam: Đối tượng, phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt Nam; Khái lược lịch sử tư tưởng Việt Nam…
- Lịch sử xã hội Việt Nam: Đối tượng của lịch sử xã hội; Khái lược về xã hội Việt Nam truyền thống và hiện đại…
- Lịch sử kinh tế Việt Nam: Đối tượng của lịch sử kinh tế; Khái lược lịch sử kinh tế Việt Nam…
2. Năng lực
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Thu thập, xử lí được thông tin, sử liệu để học tập, khám phá các lĩnh vực của Sử học; khái niệm thông sử và việc phân chia các lĩnh vực của sử học; đối tượng, phạm vi nghiên cứu các lĩnh vực của Sử học. Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử; nội dung chính của thông sử; khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua ví dụ cụ thể. Giải thích được khái niệm thông sử; ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực. Giải thích được đối tượng, phạm vi nghiên cứu của lịch sử Việt Nam: lịch sử văn hoá, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế. Tóm tắt được tiến trình phát triển các lĩnh vực chủ yếu của lịch sử Việt Nam (lịch sử văn hoá, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế) trên trục thời gian.
- Năng lực giải quyết vấn đề Thông qua việc giải quyết được các nhiệm vụ học tập mà GV giao và thể hiện được sự sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác Thông qua việc trình bày được ý kiến của cá nhân và trao đổi với các thành viên khác trong nhóm để làm rõ khái niệm thông sử, lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới; nội dung chính của thông sử, các lĩnh vực của lịch sử, lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Vận dụng được tri thức, bài học lịch sử để giải thích những vấn đề thời sự, những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống (ở mức độ đơn giản). Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn, có khả năng tự học, độc lập trong suy nghĩ và đánh giá, giải quyết vấn đề…
3. Phẩm chất
- Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân, nhóm.
- Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do giáo viên chuyển giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách Chuyên đề học tập Lịch sử 10, SGV Chuyên đề học tập Lịch sử 10, Kế hoạch dạy học.
- Các hình ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến nội dung chuyên đề Các lĩnh vực của sử học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú học tập cho HS, tạo không khí vui vẻ, khám phá bài mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.
b. Tổ chức thực hiện
b.1. Nhiệm vụ 1:
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS sinh hoạt nhóm đôi hoặc cá nhân, nêu vấn đề cho HS tìm ô chữ chìa khoá của bài học. HS có quyền chọn bất kì ô chữ nào để giải đố, nhóm/cá nhân nào giải đúng ô chữ sẽ được điểm cộng.
- Sau đó yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ sau:
- GV mời HS lựa chọn bất kì ô chữ và nêu câu hỏi: + Ô chữ số 1 (6 chữ cái): Tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử. + Ô chữ số 2 (9 chữ cái): Người đặt nền móng cho sử học Trung Quốc với bộ Sử ký. + Ô chữ số 3 (8 chữ cái): Tư Mã Thiên ghi chép lịch sử bao gồm mọi mặt của xã hội, đặc biệt là lĩnh vực nào? + Ô chữ số 4 (8 chữ cái): Câu ca dao sau nhắc nhở chúng ta nhớ điều gì? Cây có gốc mới nở cành xanh lá + Ô chữ số 5 (6 chữ cái): Môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người bằng cách ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Nước có nguồn mới bể cả sông sâu Người ta nguồn gốc từ đâu Có tổ tiên trước rồi sau có mình + Ô chữ số 6 (9 chữ cái): Câu ca dao sau nhắc nhở chúng ta nhớ đến vị Tổ nào của dân tộc? Tháng ba nô nức hội đền + Ô số 7 (8 chữ cái): Cách thức truyền thống, thường được các nhà sử học cổ đại sử dụng để trình bày lịch sử. Nhớ ngày giỗ Tổ bốn nghìn năm nay + Ô chữ chủ đề (7 chữ cái): Cách viết sử của Tư Mã Thiên. |