- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
WORD GIÁO ÁN Chuyên đề Lịch Sử 10 Kết nối tri thức Chuyên đề 1,2,3 NĂM 2024-2025 UPDATE được soạn dưới dạng file word gồm 94 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua ví dụ cụ thể.
- Giải thích được khái niệm thông sử.
- Nêu được nội dung chính của thông sử.
- Nêu được khái quát về các lĩnh vực của sử học
- Trình bày được ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hoá Việt Nam.
- Trình bày được nét chính của lịch sử văn hoá Việt Nam trên đường thời gian.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt Nam.
- Trình bày được nét chính của lịch sử tư tưởng Việt Nam trên đường thời gian.
- Trình bày được đối tượng của lịch sử xã hội. - Trình bày được nét chính của lịch sử xã hội Việt Nam trên đường thời gian.
- Trình bày được đối tượng của lịch sử kinh tế VN.
- Trình bày được nét chính của lịch sử kinh tế Việt Nam trên đường thời gian.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học)
- Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1 .HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung : Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 trang SGK và trả lời câu hỏi: hai hình trên gợi cho em những cảm nhận gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Một số cách trình bày lịch sử truyền thống
a. Mục tiêu: Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua các ví dụ cụ thể.
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, khai thác nội dung sách giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập theo gợi ý sau:
Hãy giới thiệu tóm tắt một số cách trình bày lịch sử truyền thống? Cho ví dụ minh họa
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- GV lấy ví dụ cho HS về một số cách trình bày lịch sử truyền thống
+ Các công trình nghiên cứu:
+ Chuyện kể lịch sử: con rồng cháu tiên, sơn tinh-thủy tinh…
+ Các lễ hội,ca múa , hình ảnh, phim, kịch
CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC
(10 Tiết)
(10 Tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua ví dụ cụ thể.
- Giải thích được khái niệm thông sử.
- Nêu được nội dung chính của thông sử.
- Nêu được khái quát về các lĩnh vực của sử học
- Trình bày được ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hoá Việt Nam.
- Trình bày được nét chính của lịch sử văn hoá Việt Nam trên đường thời gian.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt Nam.
- Trình bày được nét chính của lịch sử tư tưởng Việt Nam trên đường thời gian.
- Trình bày được đối tượng của lịch sử xã hội. - Trình bày được nét chính của lịch sử xã hội Việt Nam trên đường thời gian.
- Trình bày được đối tượng của lịch sử kinh tế VN.
- Trình bày được nét chính của lịch sử kinh tế Việt Nam trên đường thời gian.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học)
- Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1 .HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung : Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 trang SGK và trả lời câu hỏi: hai hình trên gợi cho em những cảm nhận gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Đó là sự thay đổi, phát triển trong hoạt động sản xuất ở Việt Nam theo hai phương thức, mô hình truyền thống và hiện đại. Để thể hiện sự phát triển và thay đổi đó nói riêng và sự thay đổi của lịch sử nói chung một cách tương đối sinh động, người ta lựa chọn nhiều cách thức khác nhau (trưng bày những hình ảnh phù hợp, biên soạn các công trình, tác phẩm lịch sử và nhiều cách khác nữa).. Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta đi vào tìm hiểu nội dung tiết học ngày hôm nay |
Hoạt động 1. Một số cách trình bày lịch sử truyền thống
a. Mục tiêu: Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua các ví dụ cụ thể.
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, khai thác nội dung sách giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập theo gợi ý sau:
Hãy giới thiệu tóm tắt một số cách trình bày lịch sử truyền thống? Cho ví dụ minh họa
Hình thức trình bày lịch sử truyền thống | Thể loại | Ví dụ |
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- GV lấy ví dụ cho HS về một số cách trình bày lịch sử truyền thống
+ Các công trình nghiên cứu:
+ Chuyện kể lịch sử: con rồng cháu tiên, sơn tinh-thủy tinh…
+ Các lễ hội,ca múa , hình ảnh, phim, kịch