- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
WORD GIÁO ÁN GDDP 8 TỈNH NGHỆ AN CHỦ ĐỀ 2:Tiết 5-6-7- 8 TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở NGHỆ AN được soạn dưới dạng file word gồm 24 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CHỦ ĐỀ 2: Tiết 5-6-7- 8 TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở NGHỆ AN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Nhận diện được loại hình tôn giáo, tín ngưỡng đang thực hiện trong gia đình mình; Nêu được một số loại hình tôn giáo, tín ngưỡng ở Nghệ An;
- Bước đầu nhận diện được đặc điểm cơ bản về Đền, Đình, Chùa, Nhà thờ.
- Giới thiệu được 1 công trình đại diện cho 1 tôn giáo, tín ngưỡng ở địa phương;
- Nêu được ý tưởng để bảo tồn và phát huy giá trị của các công trình tôn giáo, tín ngưỡng ở địa phương;
2. Phẩm chất
Luôn có tinh thần yêu quý, giữ gìn và phát huy truyền thống tín ngưỡng, tôn giáo tốt đẹp của gia đình, địa phương ở Nghệ An
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV GDĐP tỉnh Nghệ An
Máy tính, máy chiếu.
Tranh ảnh về các Đền, đình, chùa, nhà thờ và các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở Nghệ An.
2. Đối với học sinh
SGK,
Đọc trước bài học trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu các Đền, đình, chùa, nhà thờ và các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở Nghệ An.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Kể tên các đình, đền, chùa, nhà thờ ở Nghệ An?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi và thực hiện yêu cầu.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Con người Nghệ An siêng năng, cần cù, chân thật, một lòng tôn kính Tổ tiên, hướng về Đức Phật nên từ xa xưa đã có nhiều ngôi chùa được nhân dân xây dựng để thờ Phật. Những ngôi chùa đã trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa tâm linh của cộng đồng làng xã. Trải qua những thăng trầm lịch sử, có lúc thịnh, lúc suy song lực lượng tăng ni, phật tử xứ Nghệ luôn đồng hành cùng dân tộc, một lòng “sống đạo, hành đạo”, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của người dân và góp phần vào sự phát triển KT-XH của tỉnh nhà.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc và khái niệm về tín ngưỡng, tôn giáoa. Mục tiêu:
- Giới thiệu được nguồn gốc xuất hiện của tín ngưỡng, tôn giáo ở Nghệ An;
- Nêu được khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo.
CHỦ ĐỀ 2: Tiết 5-6-7- 8 TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở NGHỆ AN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Nhận diện được loại hình tôn giáo, tín ngưỡng đang thực hiện trong gia đình mình; Nêu được một số loại hình tôn giáo, tín ngưỡng ở Nghệ An;
- Bước đầu nhận diện được đặc điểm cơ bản về Đền, Đình, Chùa, Nhà thờ.
- Giới thiệu được 1 công trình đại diện cho 1 tôn giáo, tín ngưỡng ở địa phương;
- Nêu được ý tưởng để bảo tồn và phát huy giá trị của các công trình tôn giáo, tín ngưỡng ở địa phương;
2. Phẩm chất
Luôn có tinh thần yêu quý, giữ gìn và phát huy truyền thống tín ngưỡng, tôn giáo tốt đẹp của gia đình, địa phương ở Nghệ An
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV GDĐP tỉnh Nghệ An
Máy tính, máy chiếu.
Tranh ảnh về các Đền, đình, chùa, nhà thờ và các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở Nghệ An.
2. Đối với học sinh
SGK,
Đọc trước bài học trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu các Đền, đình, chùa, nhà thờ và các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở Nghệ An.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Kể tên các đình, đền, chùa, nhà thờ ở Nghệ An?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi và thực hiện yêu cầu.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Con người Nghệ An siêng năng, cần cù, chân thật, một lòng tôn kính Tổ tiên, hướng về Đức Phật nên từ xa xưa đã có nhiều ngôi chùa được nhân dân xây dựng để thờ Phật. Những ngôi chùa đã trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa tâm linh của cộng đồng làng xã. Trải qua những thăng trầm lịch sử, có lúc thịnh, lúc suy song lực lượng tăng ni, phật tử xứ Nghệ luôn đồng hành cùng dân tộc, một lòng “sống đạo, hành đạo”, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của người dân và góp phần vào sự phát triển KT-XH của tỉnh nhà.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc và khái niệm về tín ngưỡng, tôn giáoa. Mục tiêu:
- Giới thiệu được nguồn gốc xuất hiện của tín ngưỡng, tôn giáo ở Nghệ An;
- Nêu được khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo.