Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
87,076
Điểm
113
tác giả
WORD Giáo án giáo dục địa phương 6 đồng nai CẢ NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 98 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CHỦ ĐỀ 1: TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐỒNG NAI

(8 TIẾT)

Tiết: 1



KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐỒNG NAI

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực

a. Năng lực đặc thù:


- Nhận biết được chủ đề, nhân vật những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện cổ dân gian Đồng Nai.

-Phát hiện được những yếu tố địa phương (địa danh các dân tộc, truyền thống văn hóa ….)được phản ánh trong các truyện cổ.

- Hiểu được ý nghĩa thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm.Từ đó, có thái độ, cách hành xử đúng đắn tốt đẹp trong các mối quan hệ gia đình, xã hội.

- Biết phát hiện và sửa lỗi chính tả do phát âm tiếng địa phương.

- Tóm tắt và kể lại một truyện cổ đã học’

-Viết được văn bản miêu tả về một địa danh, một di tích,….ở địa phương.

- Sưu tầm kể lại cho lớp nghe các truyện cổ dân gian địa phương.

*(Dành cho học sinh hòa nhập),

- nhân vật những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện cổ dân gian Đồng Nai.

- Nhận biết được chủ đề

b. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: - Biết chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm ỷ lại.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

2. Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS các phẩm chất:

Nhân ái: Tôn trọng sự đa dạng về văn hóa của các dân tộc. Hành xử đúng đắn trong các mối quan hệ gia đình, xã hội, phẩm chất đáng quí học tập từ một số nhân vật tiêu biểu trong truyện.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên


- KHBD,tài liệu giáo dục địa phương Đồng Nai

- Tranh ảnh liên quan đến bài học, Clip

- Một số trò chơi

- Phiếu học tập

2. Chuẩn bị của học sinh

-
vở ghi chép

-Sưu tầm truyện cổ Đồng Nai, những hiểu biết cơ bản về Đồng Nai(Vị trí địa lí, truyền thống yêu nước, văn học theo định hướng của GV)

III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Hoạt động khởi động(dự kiến thời gian 5 phút)
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung
- HS lắng nghe yêu cầu của giáo viên, suy nghĩ và nêu cảm nhận của mình.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
-
B1:Chuyển giao nhiệm vụ: GV sẽ chiếu cho học sinh xem truyện cổ tích “Con voi và con kiến”, GV sẽ đặt ra câu hỏi, em hãy xem video sau và cho cô biết thông điệp mà câu chuyện muốn gửi gắm cho chúng ta là gì?

B2: Thực hiện nhiệm vụ :
HS suy nghĩ về câu hỏi chia sẻ những suy nghĩ cảm xúc của bản thân.
B3: Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày ý kiến của mình. Các học sinh khác bổ sung, nhận xét.
B4: kết luận, nhận định
GV nhận xét ý kiến của học sinh
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Các em chú ý ở cuối câu chuyện con kiến cũng như cô tiên nói rằng: Không ai là to lớn hay nhỏ bé cả, tất cả chúng ta đều có khả năng của mình, đừng tự kiêu vì điều gì mà hãy dùng nó để giúp đỡ người khác. Đó là thông điệp mà chuyện này muốn nói với chúng ta, truyện cổ tích là một trong những thể loại truyện dân gian rất được yêu thích, vậy ở Đồng Nai có những câu chuyện dân gian nào nó kể về điều gì, thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu chủ đề một thông điệp thông qua các chuyện kể ở Đồng Nai. Đầu tiên chúng ta phải tìm hiểu thể loại truyện dân gian, nó có đặc điểm, hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu tiết 1 Khái quát thể loại truyện dân gian.
2. Hoạt động hình thành kiến thức (dự kiến thời gian 35 phút)
I. Khái niệm
a. Mục tiêu:
HS nêu được khái niệm văn học dân gian, hiểu được những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
b. Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên yêu cầu.
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS dưới sự hướng dẫn của GV.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B1: Chuyển giao nhiệm vụ :
GV trình chiếu một số bìa về những câu chuyện thuộc thể loại văn học dân gian ở địa phương và Việt Nam cho học sinh xem:
- Truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích…
GV sẽ đặt ra câu hỏi: Các truyện các em vừa mới xem là những thể loại của văn học dân gian, ngoài ra văn học dân gian còn là những câu ca dao, tục ngữ, câu vè, câu đố… Vậy các em hiểu thể nào là văn học dân gian?
B2: Thực hiện nhiệm vụ :
HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận
- Gọi 3 hs lên trả lời câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét câu trả lời của HS đưa ra những định hướng về khái niệm thể loại văn học dân gian.
*Dành cho học sinh hòa nhập
Em hiểu như thế nào về khái niệm của văn học dân gian
I. Khái niệm
































1. Văn học dân gian là gì?

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể nhân dân Đồng Nai sáng tác, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

*Dành cho học sinh hòa nhập

-Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể nhân dân Đồng Nai sáng tác
B1: Chuyển giao nhiệm vụ :
- GV: Tại sao nói văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ?
- GV: Tính truyền miệng của văn học dân gian được hiểu như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ :
- HS thảo luận và trả lời, GV phân tích để thấy tính nghệ thuật thể hiện qua ngôn từ có hình ảnh, có cảm xúc.
- GV đọc bài ca dao:
“Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
Em có chồng anh tiếc lắm thay…”

B3: Báo cáo, thảo luận

1 HS đứng dậy trình bày, các bạn khác nhận xét bổ sung​

B4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của học sinh
GV trình chiếu cho học sinh nghe một đoạn diễn xướng dân gian.


-Dành cho học sinh hòa nhập
Tính truyền miệng của văn học dân gian được hiểu như thế nào?
II. Đặc trưng của thể loại văn học dân gian
1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng

- Tính truyền miệng: Là nói hoặc hát trái ngược lại với viết qua nhiều thế hệ, nhiều địa phương.
- Quá trình truyền miệng được thực hiện thông qua hình thức diễn xướng dân gian: kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian.














-Dành cho học sinh hòa nhập
- Tính truyền miệng: Là nói hoặc hát trái ngược lại với viết qua nhiều thế hệ, nhiều địa phương
B1: Chuyển giao nhiệm vụ :
GV: Tại sao nói văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ :
- HS: trả lời
B3: Báo cáo, thảo luận:

1 HS đứng dậy trình bày, các bạn khác nhận xét bổ sung​

B4: Kết luận, nhận định
-
GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của học sinh
- GV giảng: tập thể là một nhóm người (lao động) hoặc cả cộng đồng.
- GV nói thêm về sự bảo lưu và tính sáng tạo trong tác phẩm VH dân gian (tạo ra dị bản)
Ví dụ: “Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chang vợ hú gật gù khen ngon”

Dị bản: “Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chang vợ húp gật gù khen ngon”

(Người Nghệ Tĩnh gọi “bầu” là “bù”, lục bát hiệp vần nên câu sau là “gật gù”→ phù hợp với địa phương)

-Dành cho học sinh hòa nhập
Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác của ai ?
2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể
- Quá trình sáng tác tập thể: Từ một cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng sửa chữa, thêm bớt cho phong phú, hoàn thiện…











-Dành cho học sinh hòa nhập
- Quá trình sáng tác tập thể


Tiết 2

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1: SỰ TÍCH THÁC TRỊ AN

a. Mục tiêu: HS nêu được HS nêu được phẩm chất của những con người trong câu truyện, ý nghĩa của câu truyện.
b. Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên yêu cầu hoặc GV sẽ tổ chức trò chơi với các câu hỏi theo từng mục.
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B1: Chuyển giao nhiệm vụ :
Sau khi các em đã tìm hiểu ở tài liệu và qua mạng, hãy cho cô biết một số hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm này?
B2: Thực hiện nhiệm vụ :
HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi
B4: Kết luận , nhận định
GV nhận xét câu trả lời của HS đưa ra những định hướng về tác giả - tác phẩm.
- Truyện dân gian Đồng Nai
- Huỳnh Văn Tới biên soạn lại vào năm 1994.
- Ca ngợi tình yêu, đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu.
- Giải thích tên gọi của hiện tượng tự nhiên.
- Hướng con người thực hiện khát vọng sống cao đẹp.

GV trình chiếu chân dung của nhà sưu tầm Huỳnh Văn Tới



Dành cho học sinh hòa nhập
-Em hãy cho biết Thể loại truyện nhân vật trong tác phẩm này?

Đọc – tìm hiểu văn bản

1.Đọc văn bản
2.Tìm hiểu văn bản
-Thể loại :Truyện cổ tích
-Phương thức biểu đạt:Tự sự
-Ngôi kể:Ngôi thứ 3
-Nhân vật:SoraĐin, Sora Đina, Điểu Lôi, Điểu Du, Sang Mô,Sang My.
























Dành cho học sinh hòa nhập
-Thể loại : Truyện cổ tích
-Nhân vật: SoraĐin, Sora Đina, Điểu Lôi, Điểu Du, Sang Mô, Sang My.
1733119494683.png
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn--24.Hường GDĐP 6(23-24 đủ chủ để) (1).docx
    4.8 MB · Lượt tải : 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài 8 gdcd 11 giáo án chương trình giáo dục địa phương lớp 7 dạy giáo dục địa phương lớp 6 file giáo dục địa phương lớp 6 file sách giáo dục địa phương lớp 6 gdcd 11 bài 9 giáo án giáo án bài 9 gdcd 11 violet giáo án bài 9 môn gdcd lớp 10 giáo án bảo vệ hòa bình gdcd 9 giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi gdcd 9 giáo án chủ đề môn gdcd 9 giáo án công dân 9 bài 10 giáo án công dân 9 bài 5 giáo án công dân 9 bài 7 giáo án dạy gdcd 9 giáo án gdcd 10 bài 9 tiết 1 giáo án gdcd 10 bài 9 tiết 2 giáo án gdcd 11 bài 10 giáo án gdcd 11 bài 6 giáo án gdcd 11 bài 9 tiết 2 giáo án gdcd 12 bài 9 tiết 2 giáo án gdcd 6 theo công văn 5512 giáo án gdcd 6 theo cv 5512 giáo án gdcd 7 bài 7 giáo án gdcd 7 theo công văn 5512 giáo án gdcd 7 theo cv 5512 giáo án gdcd 9 giáo án gdcd 9 bài 1 giáo án gdcd 9 bài 10 giáo án gdcd 9 bài 10 violet giáo án gdcd 9 bài 11 giáo án gdcd 9 bài 12 giáo án gdcd 9 bài 12 tiết 1 giáo án gdcd 9 bài 13 giáo án gdcd 9 bài 14 giáo án gdcd 9 bài 15 giáo án gdcd 9 bài 16 giáo án gdcd 9 bài 2 giáo án gdcd 9 bài 2 tự chủ giáo án gdcd 9 bài 2 tự chủ violet giáo án gdcd 9 bài 3 giáo án gdcd 9 bài 4 giáo án gdcd 9 bài 5 giáo án gdcd 9 bài 5 violet giáo án gdcd 9 bài 6 giáo án gdcd 9 bài 6 violet giáo án gdcd 9 bài 7 giáo án gdcd 9 bài 7 tiết 2 giáo án gdcd 9 bài 7 violet giáo án gdcd 9 bài 8 giáo án gdcd 9 bài 8 violet giáo án gdcd 9 bài 9 giáo án gdcd 9 bài 9 violet giáo án gdcd 9 bài hợp tác cùng phát triển giáo án gdcd 9 bài tự chủ giáo án gdcd 9 cả năm giáo án gdcd 9 học kì 2 giáo án gdcd 9 kì 2 giáo án gdcd 9 kì 2 theo công văn 5512 giáo an gdcd 9 mới nhất giáo án gdcd 9 powerpoint giáo án gdcd 9 soạn theo chủ đề giáo án gdcd 9 theo 4040 giáo án gdcd 9 theo 5 bước giáo án gdcd 9 theo công văn 5512 giáo an gdcd 9 theo công văn 5512 violet giáo án gdcd 9 trọn bộ giáo án gdcd 9 violet giáo án gdcd 9 vnen giáo án gdcd bài 6 lớp 11 giáo án gdcd bài 7 lớp 9 giáo án gdcd bài 9 lớp 10 giáo án gdcd bài 9 lớp 11 giáo án gdcd bài 9 lớp 12 giáo án gdcd lớp 11 giáo án gdcd lớp 11 bài 7 giáo án gdcd lớp 11 bài 8 giáo án gdcd lớp 11 bài 9 giáo án gdcd lớp 12 bài 9 tiết 2 giáo án gdcd lớp 9 giáo án gdcd lớp 9 bài 14 giáo án gdcd lớp 9 bài 2 giáo án gdcd lớp 9 bài 5 giáo án gdcd lớp 9 bài 6 giáo án gdcd lớp 9 bài 8 giáo án gdcd lớp 9 bài 9 giáo án môn gdcd lớp 12 bài 9 giáo án thực hành ngoại khóa gdcd 9 giáo án trải nghiệm sáng tạo gdcd 9 giáo án trải nghiệm sáng tạo môn gdcd 9 violet giáo án điện tử bài 5 gdcd 9 giáo án điện tử gdcd 10 bài 9 giáo án điện tử gdcd 9 bài 1 giáo án điện tử gdcd 9 bài 12 giáo án điện tử gdcd 9 bài 6 giáo án điện tử gdcd 9 bài 7 giáo án điện tử gdcd 9 bài 8 giáo án điện tử môn gdcd 9 giao duc dia phuong o tieu hoc giáo dục địa phương giáo dục địa phương 6 giáo dục địa phương 6 bài 1 giáo dục địa phương 6 cánh diều giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương 6 chủ đề 3 giáo dục địa phương 6 chủ đề 4 giáo dục địa phương 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương an giang giáo dục địa phương an giang lớp 6 giáo dục địa phương bắc giang giáo dục địa phương bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương bạc liêu giáo dục địa phương bắc ninh giáo dục địa phương bình dương lớp 6 giáo dục địa phương bình phước giáo dục địa phương bình định giáo dục địa phương cà mau giáo dục địa phương cấp tiểu học giáo dục địa phương cho học sinh giáo dục địa phương gia lai lớp 8 giáo dục địa phương hà nam giáo dục địa phương hà nội giáo dục địa phương hà tĩnh giáo dục địa phương hà tỉnh lớp 6 giáo dục địa phương hải phòng giáo dục địa phương hưng yên giáo dục địa phương hưng yên lớp 6 giáo dục địa phương là gì giáo dục địa phương là môn gì giáo dục địa phương là sách gì giáo dục địa phương lớp 1 giáo dục địa phương lớp 1 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 12 giáo dục địa phương lớp 2 giáo dục địa phương lớp 2 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 3 giáo dục địa phương lớp 6 bắc kạn giáo dục địa phương lớp 6 bài 1 giáo dục địa phương lớp 6 binh dinh giáo dục địa phương lớp 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương lớp 6 chủ đề 1 giáo dục địa phương lớp 6 hà nội giáo dục địa phương lớp 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương lớp 6 khánh hòa giáo dục địa phương lớp 6 kì 2 giáo dục địa phương lớp 6 kiên giang giáo dục địa phương lớp 6 kon tum giáo dục địa phương lớp 6 mới giáo dục địa phương lớp 6 pdf giáo dục địa phương lớp 6 phú thọ giáo dục địa phương lớp 6 quảng bình giáo dục địa phương lớp 6 quảng nam giáo dục địa phương lớp 6 quảng ngãi giáo dục địa phương lớp 7 cao bằng giáo dục địa phương lớp 7 chủ de 4 giáo dục địa phương lớp 8 giáo dục địa phương môn âm nhạc thcs giáo dục địa phương môn gdcd giáo dục địa phương môn mĩ thuật giáo dục địa phương môn văn giáo dục địa phương môn đạo đức giáo dục địa phương nam định giáo dục địa phương nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương ngữ văn 7 giáo dục địa phương ngữ văn lớp 6 giáo dục địa phương phú thọ giáo dục địa phương quảng nam giáo dục địa phương sóc trăng giáo dục địa phương sơn la giáo dục địa phương thái bình giáo dục địa phương thái nguyên giáo dục địa phương thành phố hồ chí minh giao duc dia phuong lop 6 giáo dục địa phương tiền giang giáo dục địa phương tiếng anh là gì giáo dục địa phương tỉnh bà rịa vũng tàu giáo dục địa phương tỉnh bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh bình định lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh hải dương lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh ninh bình lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh quảng trị giáo dục địa phương tuyên quang giáo dục địa phương vĩnh phúc giáo dục địa phương đồng nai kế hoạch giáo dục địa phương lớp 7 hà nội kế hoạch giáo dục địa phương trường thcs nội dung giáo dục địa phương nội dung giáo dục địa phương ở tiểu học olm.vn lớp 6 giáo dục địa phương ppct giáo dục địa phương lớp 6 sách giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo sách giáo dục địa phương gia lai lớp 6 sách giáo dục địa phương lớp 6 online sách giáo dục địa phương lớp 7 sách giáo dục địa phương lớp 7 pdf sách giáo dục địa phương online sách giáo dục địa phương quảng ngãi soạn giáo án gdcd 10 bài 9 tài liệu giáo dục địa phương cấp tiểu học tài liệu giáo dục địa phương lớp 7 tóm tắt giáo dục địa phương 6 filetype pdf xa hoi hoa giao duc o dia phuong
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top