- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
WORD giáo án giáo dục địa phương 8 tỉnh nghệ an CẢ NĂM 2024-2025 * UPDATE được soạn dưới dạng file word gồm 76 trang. Các bạn xem và tải giáo án giáo dục địa phương 8 tỉnh nghệ an về ở dưới.
Ngày cập nhật : 5/ 9/ 2024
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Giới thiệu được về một số bài dân ca hoặc điệu dân vũ của các đồng bào dân tộc ở Nghệ An: nguồn gốc và hình thức diễn xướng;
- Nêu được cảm nhận về một bài dân ca hoặc một điệu dân vũ ở Nghệ An.
- Thực hành diễn xướng được một bài dân ca hoặc điệu dân vũ ở Nghệ An.
2. Phẩm chất: Luôn có tinh thần yêu quý hơn về dân ca, dân vũ ở Nghệ An
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV GDĐP tỉnh Nghệ An
Máy tính, máy chiếu.
Tranh ảnh về các tiết mục dân ca dân vũ ở Nghệ An.
2. Đối với học sinh
SGK,
Đọc trước bài học trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu dân ca hoặc điệu dân vũ ở Nghệ An.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Kể tên các công trình kiến trúc truyền thống ở Nghệ An?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi và thực hiện yêu cầu.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ An vốn là vùng đất có thiên nhiên khắc nghiệt, đời sống kinh tế của nhân dân không khá giả,
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu công trình kiến trúc văn hoá tâm linh
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu được nguồn gốc dân ca, dân vũ ở Nghệ An;
- Nhận xét được đặc điểm dân ca, dân vũ Nghệ An
b. Tổ chức hoạt động :
Ngày cập nhật : 5/ 9/ 2024
TIẾT 1-2-3- 4: CHỦ ĐỀ: DÂN CA, DÂN VŨ Ở NGHỆ AN
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Giới thiệu được về một số bài dân ca hoặc điệu dân vũ của các đồng bào dân tộc ở Nghệ An: nguồn gốc và hình thức diễn xướng;
- Nêu được cảm nhận về một bài dân ca hoặc một điệu dân vũ ở Nghệ An.
- Thực hành diễn xướng được một bài dân ca hoặc điệu dân vũ ở Nghệ An.
2. Phẩm chất: Luôn có tinh thần yêu quý hơn về dân ca, dân vũ ở Nghệ An
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV GDĐP tỉnh Nghệ An
Máy tính, máy chiếu.
Tranh ảnh về các tiết mục dân ca dân vũ ở Nghệ An.
2. Đối với học sinh
SGK,
Đọc trước bài học trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu dân ca hoặc điệu dân vũ ở Nghệ An.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Kể tên các công trình kiến trúc truyền thống ở Nghệ An?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi và thực hiện yêu cầu.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nghệ An vốn là vùng đất có thiên nhiên khắc nghiệt, đời sống kinh tế của nhân dân không khá giả,
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu công trình kiến trúc văn hoá tâm linh
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu được nguồn gốc dân ca, dân vũ ở Nghệ An;
- Nhận xét được đặc điểm dân ca, dân vũ Nghệ An
b. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép, với nhiệm vụ sau: Vòng 1: Nhóm chuyên gia: + Nhóm 1,2: Giới thiệu được nguồn gốc dân ca, dân vũ ở Nghệ An + Nhóm 3,4: Nêu được ý nghĩa của dân ca, dân vũ Nghệ An Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK và trình bày nguồn gốc, ý nghĩa của dân ca, dân vũ theo dạng sơ đồ tư huy hoặc tranh. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS các nhóm trình bày sản phẩm và giới thiệu. - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học. - GV mở rộng thềm về các công trình: Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận: Từ xa xưa, Nghệ An đã hình thành hai vùng văn hoá dân gian (vật thể và phi vật thể) mang sắc thái riêng cùng song song tồn tại. Đó là văn hoá dân gian các dân tộc thiểu số sống rải rác khắp miền Tây rộng lớn và văn hoá dân gian của người Việt (người kinh) sống ở miền trung du đồng bằng và ven biển. Trong kho tàng văn hoá Dân gian ấy, thì dân ca Hò Ví Giặm, dân vũ là một loại hình tiêu biểu, mang sắc thái bản địa đậm đà nhất, nó được xem như một thứ đặc sản văn hóa quý báu của quê hương xứ Nghệ. Nói đến quê hương, không chỉ nói về một không gian địa lý với những núi sông biển trời như ta biết: thue xe cua lo - nghe an Dãy non Hồng nhấp nhô trùng điệp Dòng Lam giang uốn khúc quanh quanh Một màu nước biếc non xanh Một miền sơn thủy như tranh họa đồ - GV chuyển sang nội dung mới. | 1. Nguồn gốc, ý nghĩa: * Nguồn gốc từ cuộc sống lao động, sinh hoạt, vì vậy lịch sử hình thành và phát triển đã có từ rất lâu đời. Người nông dân, dân vũ Nghệ Tĩnh vốn sống trên một mảnh đất chẳng lấy gì làm phì nhiêu, thời tiết không thuận hoà. Ngoài vật lộn với thiên nhiên, con người xứ Nghệ đã phải trải qua biết bao gian nan vất vả của nhiều cuộc chiến tranh, chính điều kiện thiên nhiên và lịch sử đã hun đúc nên cuộc sống và tính cách con người Nghệ Tĩnh, những con người gan dạ, cần cù, rắn rỏi nghị lực, đặc biệt còn rất dồi dào tình cảm, yêu đời và hăng say lao động. Cuộc sống vất vả khó khăn cũng không làm cho họ nhụt chí mà ngược lại họ vẫn rất can đảm, bền bỉ. Dù tạo hóa không dành cho mảnh đất này những ưu ái nhất định nhưng những con người nơi đây luôn giữ cho mình tâm hồn lạc quan, phải chăng vì vậy mà người dân xứ Nghệ có một tinh thần, tình cảm hết sức phong phú. Cuộc sống của họ luôn gắn với lời ca tiếng hát. |