- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT Một số biện pháp nhằm phát huy kĩ năng rèn luyện sức bền trong giờ học chạy cự li trung bình cho học sinh khối 6 được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Tập luyện sức bền có ý nghĩa rất lớn trong công tác giáo dục và bồi dưỡng học sinh trong nhà trường. Qua đó nhằm hình thành các phẩm chất ý chí và đạo đức của con người mới góp phần vào giáo dục và nâng cao trí tuệ, giáo dục lao động và giáo dục thẩm mỹ cho các em.
Khi học tập rèn luyện sức bền đa số học sinh không chịu khó luyện tập hoặc luyện tập không được tích cực, không tự giác. Các em chưa hiểu được vị trí và tầm quan trọng của sức bền trong đời sống và học tập vì vậy vấn đề đặt ra là việc nhằm phát huy kĩ năng rèn luyện sức bền trong giờ học chạy cự li trung bình cho học sinh lớp 6 trường THCS Quán Toan môn Giáo dục thể chất là rất cần thiết.
2. Mục tiêu
Thực hiện mục tiêu chung của hệ thống thể dục thể thao Việt Nam góp phần đào tạo thế hệ thanh thiếu niên phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức. Môn Giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông bao gồm nhiều phân môn, trong đó Điền kinh là một phân môn cơ bản, phong phú và đa dạng gồm nhiều nội dung khác nhau như: chạy, nhảy, ném, đẩy… là nền tảng phát triển các tố chất thể lực làm cơ sở cho các môn thể thao khác.
Việc luyện tập rèn sức bền có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống vì nếu không có sức bền, con người vừa mới làm việc, học tập đã cảm thấy mệt mỏi rất nhanh, như vậy sẽ không bao giờ làm được việc đạt kết quả cao. Rèn luyện sức bền giúp cơ thể có khả năng chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay luyện tập thể dục thể thao kéo dài, vì vậy nó có một vị trí vô cùng quan trọng đối với các em học sinh ở lứa tuổi trung học cơ sở...
3. Đối tượng và phương pháp thực hiện
- Đối tượng: học sinh khối 6 Trường trung học cơ sở Quán Toan
- Phương pháp thực hiện: Giáo viên sử dụng lời nói và phương pháp dạy học trực quan (Phân chia, hợp nhất; Tập luyện nguyên vẹn; Tập luyện lặp lại; Tập luyện biến đổi), phương pháp dạy học nhóm, phương pháp trò chơi và phương pháp thi đấu kết hợp với các kĩ thuật dạy học theo từng giai đoạn phát triển thể chất để phát triển các tố chất thể lực cho học sinh.
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Giáo dục thể chất là một quá trình giáo dục nhằm hoàn thiện thể chất về mặt hình thái, chức năng của cơ thể con người, củng cố những kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản quan trọng trong đời sống cùng những hiểu biết liên quan đến kỹ năng, kỹ xảo đó. Ngoài ra giáo dục thể chất còn là một trong những mục tiêu của nền giáo dục toàn diện nhằm bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho các đối tượng tham gia nhất là học sinh, sinh viên đồng thời thông qua quá trình giáo dục thể chất có thể rèn luyện các phẩm chất đạo đức, tính tích cực, tự giác, tinh thần đoàn kết trong học tập, ý chí tác phong chuyên nghiệp cho người học. Góp phần tích cực vào nâng cao chất lượng từng bước hoàn thiện nhân cách cho học sinh để các em có thể tham gia vào lao động sản xuất, bảo vệ và xây dựng đất nước, giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, uy tín quốc tế, tăng cường sự hiểu biết, hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc, nâng cao sức khỏe tinh thần, làm phong phú đời sống văn hóa, văn minh chung của toàn nhân loại.
Tập sức bền là một thách thức lớn về ý chí, đòi hỏi mỗi học sinh phải có sự quyết tâm cao để vượt qua chính mình. Cần phải tập luyện có kế hoạch, vì vậy giáo viên cần chỉ dẫn, giúp đỡ cho mỗi em học sinh tự xây dựng cho mình một kế hoạch tập luyện hợp lí.
2. Thực trạng
* Thuận lợi
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Tập luyện sức bền có ý nghĩa rất lớn trong công tác giáo dục và bồi dưỡng học sinh trong nhà trường. Qua đó nhằm hình thành các phẩm chất ý chí và đạo đức của con người mới góp phần vào giáo dục và nâng cao trí tuệ, giáo dục lao động và giáo dục thẩm mỹ cho các em.
Khi học tập rèn luyện sức bền đa số học sinh không chịu khó luyện tập hoặc luyện tập không được tích cực, không tự giác. Các em chưa hiểu được vị trí và tầm quan trọng của sức bền trong đời sống và học tập vì vậy vấn đề đặt ra là việc nhằm phát huy kĩ năng rèn luyện sức bền trong giờ học chạy cự li trung bình cho học sinh lớp 6 trường THCS Quán Toan môn Giáo dục thể chất là rất cần thiết.
2. Mục tiêu
Thực hiện mục tiêu chung của hệ thống thể dục thể thao Việt Nam góp phần đào tạo thế hệ thanh thiếu niên phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức. Môn Giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông bao gồm nhiều phân môn, trong đó Điền kinh là một phân môn cơ bản, phong phú và đa dạng gồm nhiều nội dung khác nhau như: chạy, nhảy, ném, đẩy… là nền tảng phát triển các tố chất thể lực làm cơ sở cho các môn thể thao khác.
Việc luyện tập rèn sức bền có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống vì nếu không có sức bền, con người vừa mới làm việc, học tập đã cảm thấy mệt mỏi rất nhanh, như vậy sẽ không bao giờ làm được việc đạt kết quả cao. Rèn luyện sức bền giúp cơ thể có khả năng chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay luyện tập thể dục thể thao kéo dài, vì vậy nó có một vị trí vô cùng quan trọng đối với các em học sinh ở lứa tuổi trung học cơ sở...
3. Đối tượng và phương pháp thực hiện
- Đối tượng: học sinh khối 6 Trường trung học cơ sở Quán Toan
- Phương pháp thực hiện: Giáo viên sử dụng lời nói và phương pháp dạy học trực quan (Phân chia, hợp nhất; Tập luyện nguyên vẹn; Tập luyện lặp lại; Tập luyện biến đổi), phương pháp dạy học nhóm, phương pháp trò chơi và phương pháp thi đấu kết hợp với các kĩ thuật dạy học theo từng giai đoạn phát triển thể chất để phát triển các tố chất thể lực cho học sinh.
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Giáo dục thể chất là một quá trình giáo dục nhằm hoàn thiện thể chất về mặt hình thái, chức năng của cơ thể con người, củng cố những kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản quan trọng trong đời sống cùng những hiểu biết liên quan đến kỹ năng, kỹ xảo đó. Ngoài ra giáo dục thể chất còn là một trong những mục tiêu của nền giáo dục toàn diện nhằm bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho các đối tượng tham gia nhất là học sinh, sinh viên đồng thời thông qua quá trình giáo dục thể chất có thể rèn luyện các phẩm chất đạo đức, tính tích cực, tự giác, tinh thần đoàn kết trong học tập, ý chí tác phong chuyên nghiệp cho người học. Góp phần tích cực vào nâng cao chất lượng từng bước hoàn thiện nhân cách cho học sinh để các em có thể tham gia vào lao động sản xuất, bảo vệ và xây dựng đất nước, giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, uy tín quốc tế, tăng cường sự hiểu biết, hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc, nâng cao sức khỏe tinh thần, làm phong phú đời sống văn hóa, văn minh chung của toàn nhân loại.
Tập sức bền là một thách thức lớn về ý chí, đòi hỏi mỗi học sinh phải có sự quyết tâm cao để vượt qua chính mình. Cần phải tập luyện có kế hoạch, vì vậy giáo viên cần chỉ dẫn, giúp đỡ cho mỗi em học sinh tự xây dựng cho mình một kế hoạch tập luyện hợp lí.
2. Thực trạng
* Thuận lợi
THẦY CÔ TẢI NHÉ!