- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,705
- Điểm
- 113
tác giả
WORD MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG THỦ THUẬT VÀ TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH LỚP 3 HỌC TỐT TỪ VỰNG NĂM 2023 CT GDPT 2018 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................ 1
Lí do chọn đề tài................................................................. 1
Cơ sở lí luận.................................................................... 1
Cơ sở thực tiễn................................................................ 2
Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu:............. 4
Đối tượng nghiên cứu:...................................................... 5
Phạm vi và thới gian nghiên cứu:................................... 5
Phương pháp nghiên cứu:............................................... 5
PHẦN II
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ........................................................ 6
Chương I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................. 6
CƠ SỞ THỰC TIỄN....................................................... 7
Đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học............................ 7
Thuận lợi............................................................................. 8
Khó khăn:.......................................................................... 8
Thực trạng vấn đề nghiên cứu:........................................ 9
Chương II.
CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH….................................... 12
Biện pháp 1: Gợi trí tò mò, ham tìm hiểu, khám phá của học sinh:...................................................................................... 13
Biện pháp 2: Tạo thách thức để chinh phục....................... 14
Biện pháp 3: Tạo ra sự cạnh tranh, thi đua........................ 15
Những kết luận sau thực nghiệm....................................... 20
PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................... 22
Kết luận............................................................................ 22
Khuyến nghị.................................................................... 22
Tài liệu tham khảo.............................................................. 24
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (cấp Tiểu học) quy định: Môn Tiếng Anh cấp TH là môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ và văn học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (CT GDPT 2018) tổng thể. Là một trong những môn học công cụ ở trường phổ thông, môn Tiếng Anh không chỉ giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh, trang bị cho HS một công cụ giao tiếp quốc tế quan trọng để trao đổi thông tin, tri thức khoa học và kỹ thuật tiên tiến, tìm hiểu các nền văn hoá… mà còn chú trọng đến mục tiêu hình thành và phát triển các năng lực chung theo qui định của CT GDPT 2018 tổng thể (đó là các năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) và các phẩm chất tốt đẹp để HS có thể học tập tốt các môn học khác, để sống và làm việc hiệu quả và để học suốt đời.
Với tư cách là môn học bắt buộc trong CT GDPT 2018, môn Tiếng Anh có mối liên quan trực tiếp và tác động qua lại với nhiều môn học/nội dung giáo dục khác. Bên cạnh đó, tiếng Anh còn là phương tiện để dạy và học các môn học khác, xuất phát từ đặc thù của nội dung môn học, môn tiếng Anh mang tính tổng hợp cao, bao gồm cả tri thức văn hóa, đạo đức, triết học, lịch sử, địa lí, … và liên quan tới nhiều môn học và hoạt động giáo dục khác. Là môn học công cụ, các kĩ năng được phát triển trong môn tiếng Anh sẽ hỗ trợ HS học các nội dung khác của học vấn phổ thông; ngược lại nội dung giáo dục của các môn học khác cung cấp chất liệu để môn tiếng Anh khai thác trên cơ sở yêu cầu người học liên hệ và vận dụng vào thực tiễn đời sống.
Môn tiếng Anh thuộc nội dung giáo dục ngôn ngữ và văn học và có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng cho thế hệ trẻ. Thông qua những chủ điểm, chủ đề phù hợp với lứa tuổi, thiết thực, cập nhật, có ý nghĩa, Chương trình môn Tiếng Anh góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, đặc biệt là tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, tính trung thực và ý thức trách nhiệm; hình thành, phát triển cho HS các năng lực chung và năng lực chuyên môn như năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ, năng lực tìm hiểu xã hội.
Ở cấp TH, nội dung dạy học tiếng Anh tập trung vào giúp HS hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, đặc biệt là hai kĩ năng nghe và nói ở giai đoạn đầu cấp, thông qua luyện tập thực hành để tiến đến phát triển đồng đều cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết ở giai đoạn học tập tiếp theo.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................ 1
Lí do chọn đề tài................................................................. 1
Cơ sở lí luận.................................................................... 1
Cơ sở thực tiễn................................................................ 2
Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu:............. 4
Đối tượng nghiên cứu:...................................................... 5
Phạm vi và thới gian nghiên cứu:................................... 5
Phương pháp nghiên cứu:............................................... 5
PHẦN II
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ........................................................ 6
Chương I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................. 6
CƠ SỞ THỰC TIỄN....................................................... 7
Đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học............................ 7
Thuận lợi............................................................................. 8
Khó khăn:.......................................................................... 8
Thực trạng vấn đề nghiên cứu:........................................ 9
Chương II.
CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH….................................... 12
Biện pháp 1: Gợi trí tò mò, ham tìm hiểu, khám phá của học sinh:...................................................................................... 13
Biện pháp 2: Tạo thách thức để chinh phục....................... 14
Biện pháp 3: Tạo ra sự cạnh tranh, thi đua........................ 15
Những kết luận sau thực nghiệm....................................... 20
PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................... 22
Kết luận............................................................................ 22
Khuyến nghị.................................................................... 22
Tài liệu tham khảo.............................................................. 24
Lí do chọn đề tài:
Cơ sở lí luận:
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (cấp Tiểu học) quy định: Môn Tiếng Anh cấp TH là môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ và văn học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (CT GDPT 2018) tổng thể. Là một trong những môn học công cụ ở trường phổ thông, môn Tiếng Anh không chỉ giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh, trang bị cho HS một công cụ giao tiếp quốc tế quan trọng để trao đổi thông tin, tri thức khoa học và kỹ thuật tiên tiến, tìm hiểu các nền văn hoá… mà còn chú trọng đến mục tiêu hình thành và phát triển các năng lực chung theo qui định của CT GDPT 2018 tổng thể (đó là các năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) và các phẩm chất tốt đẹp để HS có thể học tập tốt các môn học khác, để sống và làm việc hiệu quả và để học suốt đời.
Với tư cách là môn học bắt buộc trong CT GDPT 2018, môn Tiếng Anh có mối liên quan trực tiếp và tác động qua lại với nhiều môn học/nội dung giáo dục khác. Bên cạnh đó, tiếng Anh còn là phương tiện để dạy và học các môn học khác, xuất phát từ đặc thù của nội dung môn học, môn tiếng Anh mang tính tổng hợp cao, bao gồm cả tri thức văn hóa, đạo đức, triết học, lịch sử, địa lí, … và liên quan tới nhiều môn học và hoạt động giáo dục khác. Là môn học công cụ, các kĩ năng được phát triển trong môn tiếng Anh sẽ hỗ trợ HS học các nội dung khác của học vấn phổ thông; ngược lại nội dung giáo dục của các môn học khác cung cấp chất liệu để môn tiếng Anh khai thác trên cơ sở yêu cầu người học liên hệ và vận dụng vào thực tiễn đời sống.
Môn tiếng Anh thuộc nội dung giáo dục ngôn ngữ và văn học và có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng cho thế hệ trẻ. Thông qua những chủ điểm, chủ đề phù hợp với lứa tuổi, thiết thực, cập nhật, có ý nghĩa, Chương trình môn Tiếng Anh góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, đặc biệt là tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, tính trung thực và ý thức trách nhiệm; hình thành, phát triển cho HS các năng lực chung và năng lực chuyên môn như năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ, năng lực tìm hiểu xã hội.
Ở cấp TH, nội dung dạy học tiếng Anh tập trung vào giúp HS hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, đặc biệt là hai kĩ năng nghe và nói ở giai đoạn đầu cấp, thông qua luyện tập thực hành để tiến đến phát triển đồng đều cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết ở giai đoạn học tập tiếp theo.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!