- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT Chuyên đề Lịch sử 10 Chuyên đề 3: Nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử | Kết nối tri thức được soạn dưới dạng file word , PPT gồm 8 FILE trang. Các bạn xem và tải Chuyên đề Lịch sử 10 Chuyên đề 3: Nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử | Kết nối tri thức về ở dưới.
THPT LÝ NHÂN SOẠN MỤC I CỦA CHUYÊN ĐỀ (GỒM 4 TIẾT TỪ TIẾT 26 TIẾT 29)
CHUYÊN ĐỀ 3:
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ
TIẾT 26
Mục I: Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Một số mô hình nhà nước quân chủ Việt Nam tiêu biểu
+ Nhà nước quân chủ thời Lý - Trần.
+ Nhà nước quân chủ thời Lê sơ.
+ Nhà nước quân chủ thời Nguyễn.
- Một số bộ luật tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858
+ Quốc triều hình luật.
+ Hoàng Việt luật lệ.
2. Về năng lực
- Tìm hiểu tư liệu để tìm hiểu về một số mô hình nhà nước quân chủ Việt Nam tiêu biểu: Nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn.
- Nêu và phân tích được đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ Việt Nam thông qua ví dụ cụ thể: Nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn. Những điểm khác của nhà nước thời Lê sơ so với nhà nước quân chủ thời Lý - Trần; Những điểm khác của nhà nước thời Nguyễn so với nhà nước thời Lê sơ.
- Phân tích được nét chính của hai bộ luật tiêu biểu của nhà nước quân chủ Việt Nam: Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ và rút ra được điểm chung của hai bộ luật trên.
3. Về phẩm chất
- Qua bài học hình thành ở học sinh phẩm chất yêu nước, tự hào về những thành tựu mà cha ông đã đạt được để xây dựng nhà nước Đại Việt lớn mạnh.
- Hình thành cho học sinh phẩm chất nhân ái, tinh thần gắn kết dân tộc.
- Học sinh có ý thức chấp hành các quy định của nhà nước.
- Rèn cho học sinh ý thức trung thực, trách nhiệm khi tham gia các hoạt động học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu (Tài liệu, thiết bị, học liệu)
- Sách Chuyên đề học tập Lịch sử 10
- Tranh ảnh, tư liệu về mô hình nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn.
- Máy chiếu.
III. Tiến trình dạy học.
1.MỞ ĐẦU.
a, Mục tiêu: Học sinh nêu được những hiểu biết của mình về nhà nước quân chủ, tạo hứng thú trước khi vào bài học.
b, Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HĐ cá nhân.
+ GV cung cấp cho học sinh 10 từ khóa, yêu cầu học sinh chọn 5 từ thể hiện những nét chính về nhà nước quân chủ Việt Nam.
(1). Vua đứng đầu.
(2). Vua cai trị độc đoán.
(3). Thống nhất từ trung ương đến địa phương.
(4). Quyền lực tập trung ở trung ương.
(5). Tăng cường bóc lột nhân dân.
(6). Hình thành từ thế kỉ IX.
(7). Hình thành từ thế kỉ X.
(8). Quan lại tuyển chọn từ nhiều nguồn.
(9). Quan lại được tuyển chọn từ hoàng tộc.
(10). Vua và thái thượng hoàng điều hành.
- Thực hiện nhiệm vụ
+ HS xác định và thực hiện nhiệm vụ.
+ Sản phẩm: HS chọn ra được 5 từ thể hiện những nét chính về nhà nước quân chủ (1,3,4,7,8)
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác nhận xét câu trả lời của bạn, đưa ra quan điểm của mình.
- Kết luận, nhận định.
Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài.
2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
I.Mục I: Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858.
1.Một số mô hình nhà nước quân chủ tiêu biểu.
Tiết .....:
Hoạt động 1: Tìm hiểu Nhà nước quân chủ thời Lý – Trần.
a, Mục tiêu: Nêu được những nét cơ bản của nhà nước quân chủ. Phân tích được đặc điểm của nhà nước quân chủ thời Lý – Trần. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần.
b)Tổ chức thực hiện:
1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh nghiên cứu SGK phần I.1.a. Nhà nước quân chủ thời Lý – Trần. HS nghiên cứu Hình 1-SGK/45, tư liệu 1,2- SGK/46, Hình 2-SGK/46 tìm hiểu các nội dung sau:
+ Thế nào là nhà nước quân chủ?
+ Đặc điểm của của mô hình nhà nước quân chủ thời Lý- Trần.
+ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần.
- Hình thức: Cặp đôi.
- Thời gian: 10 phút.
2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định và thực hiện nhiệm vụ.
- HS làm việc cá nhân, sau đó ghi vào vở, thảo luận, thống nhất với bạn cùng cặp đôi.
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần.
- Sản phẩm: HS ghi các câu trả lười vào vở.
3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV gọi đại diện các cặp đôi cặp đôi báo cáo sản phẩm của mình.
- GV tổ chức cho các cặp đôi nhận xét về các sản phẩm được báo cáo.
-GV mở rộng các vấn đề:
(1). GV khái quát sự ra đời của nhà Lý – Trần.
(2). Yêu cầu học sinh trả lười câu hỏi: Khai thác các tư liệu 1, 2 giúp em hiểu gì về chính sách cai trị của nhà nước quân chủ thời Lý - Trần?
GV gợi ý trả lời:
- Các tư liệu 1, 2 cho thấy chính sách thân dân, chú trọng đến đời sống nhân dân của nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, cụ thể:
+ Tư liệu 1 đề cập đến việc vua Lý Thái Tông cày ruộng tịch điền để làm gương cho dân chúng, đồng thời khuyến khích dân chúng sản xuất.
+ Tư liệu 2 thể hiện việc coi trọng nhân dân lấy việc chăm lo cho dân làm gốc rễ của sự phát triển đất nước.
4. Kết luận, nhận định
Sau khi thảo luận, GV cùng HS thống nhất một số nội dung.
IV.Luyện tập:
a, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức về mô hình, tổ chức nhà nước quân chủ thời Lý – Trần.
b, Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HĐ cá nhân.
+ HS vẽ sơ đồ chi tiết về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý và thời Trần.
- Thực hiện nhiệm vụ
+ HS xác định và thực hiện nhiệm vụ.
+ Sản phẩm: HS vẽ được sơ đồ chi tiết tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần.
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV gọi 2 HS vẽ lên bảng. Một HS vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý, một HS vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần.
+ Các HS khác vẽ vào trong vở.
- Kết luận, nhận định
GV gọi HS nhận xét sản phẩm của 2 HS trên bảng.
+ Sau đó, GV đánh giá, trình chiếu sơ đồ chi tiết để HS điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm của mình.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHUYÊN ĐỀ 3, TỔNG 10 TIẾT
THPT LÝ NHÂN SOẠN MỤC I CỦA CHUYÊN ĐỀ (GỒM 4 TIẾT TỪ TIẾT 26 TIẾT 29)
CHUYÊN ĐỀ 3:
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ
TIẾT 26
Mục I: Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Một số mô hình nhà nước quân chủ Việt Nam tiêu biểu
+ Nhà nước quân chủ thời Lý - Trần.
+ Nhà nước quân chủ thời Lê sơ.
+ Nhà nước quân chủ thời Nguyễn.
- Một số bộ luật tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858
+ Quốc triều hình luật.
+ Hoàng Việt luật lệ.
2. Về năng lực
- Tìm hiểu tư liệu để tìm hiểu về một số mô hình nhà nước quân chủ Việt Nam tiêu biểu: Nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn.
- Nêu và phân tích được đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ Việt Nam thông qua ví dụ cụ thể: Nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn. Những điểm khác của nhà nước thời Lê sơ so với nhà nước quân chủ thời Lý - Trần; Những điểm khác của nhà nước thời Nguyễn so với nhà nước thời Lê sơ.
- Phân tích được nét chính của hai bộ luật tiêu biểu của nhà nước quân chủ Việt Nam: Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ và rút ra được điểm chung của hai bộ luật trên.
3. Về phẩm chất
- Qua bài học hình thành ở học sinh phẩm chất yêu nước, tự hào về những thành tựu mà cha ông đã đạt được để xây dựng nhà nước Đại Việt lớn mạnh.
- Hình thành cho học sinh phẩm chất nhân ái, tinh thần gắn kết dân tộc.
- Học sinh có ý thức chấp hành các quy định của nhà nước.
- Rèn cho học sinh ý thức trung thực, trách nhiệm khi tham gia các hoạt động học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu (Tài liệu, thiết bị, học liệu)
- Sách Chuyên đề học tập Lịch sử 10
- Tranh ảnh, tư liệu về mô hình nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn.
- Máy chiếu.
III. Tiến trình dạy học.
1.MỞ ĐẦU.
a, Mục tiêu: Học sinh nêu được những hiểu biết của mình về nhà nước quân chủ, tạo hứng thú trước khi vào bài học.
b, Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HĐ cá nhân.
+ GV cung cấp cho học sinh 10 từ khóa, yêu cầu học sinh chọn 5 từ thể hiện những nét chính về nhà nước quân chủ Việt Nam.
(1). Vua đứng đầu.
(2). Vua cai trị độc đoán.
(3). Thống nhất từ trung ương đến địa phương.
(4). Quyền lực tập trung ở trung ương.
(5). Tăng cường bóc lột nhân dân.
(6). Hình thành từ thế kỉ IX.
(7). Hình thành từ thế kỉ X.
(8). Quan lại tuyển chọn từ nhiều nguồn.
(9). Quan lại được tuyển chọn từ hoàng tộc.
(10). Vua và thái thượng hoàng điều hành.
- Thực hiện nhiệm vụ
+ HS xác định và thực hiện nhiệm vụ.
+ Sản phẩm: HS chọn ra được 5 từ thể hiện những nét chính về nhà nước quân chủ (1,3,4,7,8)
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác nhận xét câu trả lời của bạn, đưa ra quan điểm của mình.
- Kết luận, nhận định.
Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài.
2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
I.Mục I: Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858.
1.Một số mô hình nhà nước quân chủ tiêu biểu.
Tiết .....:
Hoạt động 1: Tìm hiểu Nhà nước quân chủ thời Lý – Trần.
a, Mục tiêu: Nêu được những nét cơ bản của nhà nước quân chủ. Phân tích được đặc điểm của nhà nước quân chủ thời Lý – Trần. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần.
b)Tổ chức thực hiện:
1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh nghiên cứu SGK phần I.1.a. Nhà nước quân chủ thời Lý – Trần. HS nghiên cứu Hình 1-SGK/45, tư liệu 1,2- SGK/46, Hình 2-SGK/46 tìm hiểu các nội dung sau:
+ Thế nào là nhà nước quân chủ?
+ Đặc điểm của của mô hình nhà nước quân chủ thời Lý- Trần.
+ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần.
- Hình thức: Cặp đôi.
- Thời gian: 10 phút.
2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định và thực hiện nhiệm vụ.
- HS làm việc cá nhân, sau đó ghi vào vở, thảo luận, thống nhất với bạn cùng cặp đôi.
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần.
- Sản phẩm: HS ghi các câu trả lười vào vở.
3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV gọi đại diện các cặp đôi cặp đôi báo cáo sản phẩm của mình.
- GV tổ chức cho các cặp đôi nhận xét về các sản phẩm được báo cáo.
-GV mở rộng các vấn đề:
(1). GV khái quát sự ra đời của nhà Lý – Trần.
(2). Yêu cầu học sinh trả lười câu hỏi: Khai thác các tư liệu 1, 2 giúp em hiểu gì về chính sách cai trị của nhà nước quân chủ thời Lý - Trần?
GV gợi ý trả lời:
- Các tư liệu 1, 2 cho thấy chính sách thân dân, chú trọng đến đời sống nhân dân của nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, cụ thể:
+ Tư liệu 1 đề cập đến việc vua Lý Thái Tông cày ruộng tịch điền để làm gương cho dân chúng, đồng thời khuyến khích dân chúng sản xuất.
+ Tư liệu 2 thể hiện việc coi trọng nhân dân lấy việc chăm lo cho dân làm gốc rễ của sự phát triển đất nước.
4. Kết luận, nhận định
Sau khi thảo luận, GV cùng HS thống nhất một số nội dung.
I. Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858. 1.Một số mô hình nhà nước quân chủ tiêu biểu. a, Tìm hiểu Nhà nước quân chủ thời Lý – Trần. - Nhà nước quân chủ: Là nhà nước do vua đứng đầu có quyền lực tối cao. Quyền lực nhà nước tập trung thống nhất từ trung ương đến địa phương. - Đặc điểm của nhà nước quân chủ thời Lý – Trần: Là mô hình nhà nước quân chủ tập quyền thân dân. + Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ quyền lực tối cao. + Nhà nước được tổ chức thống nhất từ trung ương đến địa phương: + Thi hành nhiều chính sách "an dân": - Tổ chức nhà nước thời Lý – Trần: + Vua đứng đầu nhà nước. + Ở trung ương: các đại thần, các cơ quan văn phòng, các bộ giúp vua cai quản những công việc của đất nước. Ngoài ra còn một số cơ quan chuyên môn khác. + Ở địa phương, cả nước được chia thành các lộ, phủ do quý tộc, tôn thất cai quản; dưới phủ là huyện/châu; hương/giáp, thôn/xã. |
a, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức về mô hình, tổ chức nhà nước quân chủ thời Lý – Trần.
b, Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HĐ cá nhân.
+ HS vẽ sơ đồ chi tiết về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý và thời Trần.
- Thực hiện nhiệm vụ
+ HS xác định và thực hiện nhiệm vụ.
+ Sản phẩm: HS vẽ được sơ đồ chi tiết tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần.
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV gọi 2 HS vẽ lên bảng. Một HS vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý, một HS vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần.
+ Các HS khác vẽ vào trong vở.
- Kết luận, nhận định
GV gọi HS nhận xét sản phẩm của 2 HS trên bảng.
+ Sau đó, GV đánh giá, trình chiếu sơ đồ chi tiết để HS điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm của mình.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!