- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT GIÁO ÁN Chuyên đề Lịch sử 10 Chuyên đề 1: Các lĩnh vực của Sử học được soạn dưới dạng file word, PPT gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn....................
Ngày dạy......................
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Một số cách trình bày lịch sử truyền thống.
- Thông sử.
- Lịch sử theo lĩnh vực.
- Lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới.
2. Về năng lực
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua ví dụ cụ thể.
- Giải thích được khái niệm thông sử.
- Nêu được nội dung chính của thông sử.
- Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử
- Giải thích được ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hoá Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử văn hoá Việt Nam trên đường thời gian.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử tư tưởng Việt Nam trên đường thời gian.
- Giải thích được đối tượng của lịch sử xã hội.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử xã hội Việt Nam trên đường thời gian.
- Giải thích được đối tượng của lịch sử kinh tế.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử kinh tế Việt Nam trên đường thời gian.
3. Về phẩm chất
- Yêu nước- trách nhiệm: có thái độ trân trọng những thành quả của sử học.
- Xây dựng lòng trung thực, ý thức trách nhiệm khi tham gia hoạt động cặp đôi, nhóm để tìm hiểu bài học.
- Chăm chỉ sưu tầm tài liệu, thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II . THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Kế hoạch dạy học.
- Hình ảnh, tư liệu lịch sử gắn với nội dung chuyên đề.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Phương tiện làm việc nhóm: Giấy A0, bút bảng, phiếu học tập …
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học, tạo hứng thú cho HS để vào bài mới
b. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS đọc đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi:
Trong phần mở đầu sách Đại Nam Thực Lục các sử quan triều Nguyễn đã viết: “Bọn thần trộm nghĩ: Nước phải có sử, cốt để làm tin với đời nay mà truyền lại cho đời sau. Từ xưa đế vương nổi dạy, công việc các đời làm ra đều ghi vào sử sách, rõ ràng có thể khảo được. Làm thực lục là gồm cả phép biên niên (ghi năm), kí sự (chép việc), chính sử do đấy mà ra”.
Lịch sử thường được trình bày bằng những cách nào?
+ Phương thức hoạt động: Cá nhân
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS trả lời câu hỏi.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ Sản phẩm của HS: Câu trả lời của HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV chọn 1-2 HS trình bày kết quả. GV yêu cầu một số HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới bằng một số câu hỏi nêu vấn đề: Lịch sử được phân chia theo những lĩnh vực nào? Thế nào là lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới? Nội dung chính của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới; đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hoá, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Việt Nam là gì?
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1. Tìm hiểu một số cách thức trình bày lịch sử truyền thống
a. Mục tiêu
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua ví dụ cụ thể.
THẦY CÔ TẢI NHÉ
Ngày soạn....................
Ngày dạy......................
CHỦ ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Một số cách trình bày lịch sử truyền thống.
- Thông sử.
- Lịch sử theo lĩnh vực.
- Lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới.
2. Về năng lực
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua ví dụ cụ thể.
- Giải thích được khái niệm thông sử.
- Nêu được nội dung chính của thông sử.
- Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử
- Giải thích được ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hoá Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử văn hoá Việt Nam trên đường thời gian.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử tư tưởng Việt Nam trên đường thời gian.
- Giải thích được đối tượng của lịch sử xã hội.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử xã hội Việt Nam trên đường thời gian.
- Giải thích được đối tượng của lịch sử kinh tế.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử kinh tế Việt Nam trên đường thời gian.
3. Về phẩm chất
- Yêu nước- trách nhiệm: có thái độ trân trọng những thành quả của sử học.
- Xây dựng lòng trung thực, ý thức trách nhiệm khi tham gia hoạt động cặp đôi, nhóm để tìm hiểu bài học.
- Chăm chỉ sưu tầm tài liệu, thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II . THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Kế hoạch dạy học.
- Hình ảnh, tư liệu lịch sử gắn với nội dung chuyên đề.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Phương tiện làm việc nhóm: Giấy A0, bút bảng, phiếu học tập …
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học, tạo hứng thú cho HS để vào bài mới
b. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS đọc đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi:
Trong phần mở đầu sách Đại Nam Thực Lục các sử quan triều Nguyễn đã viết: “Bọn thần trộm nghĩ: Nước phải có sử, cốt để làm tin với đời nay mà truyền lại cho đời sau. Từ xưa đế vương nổi dạy, công việc các đời làm ra đều ghi vào sử sách, rõ ràng có thể khảo được. Làm thực lục là gồm cả phép biên niên (ghi năm), kí sự (chép việc), chính sử do đấy mà ra”.
Lịch sử thường được trình bày bằng những cách nào?
+ Phương thức hoạt động: Cá nhân
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS trả lời câu hỏi.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ Sản phẩm của HS: Câu trả lời của HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV chọn 1-2 HS trình bày kết quả. GV yêu cầu một số HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới bằng một số câu hỏi nêu vấn đề: Lịch sử được phân chia theo những lĩnh vực nào? Thế nào là lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới? Nội dung chính của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới; đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hoá, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Việt Nam là gì?
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1. Tìm hiểu một số cách thức trình bày lịch sử truyền thống
a. Mục tiêu
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua ví dụ cụ thể.
THẦY CÔ TẢI NHÉ