- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ LỚP 12 THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 1: THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH được soạn dưới dạng file word, ppt gồm 4 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
- Vận dụng kiến thức để thảo luận chủ đề: Liên Hợp Quốc với vai trò duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Vận dụng kiến thức đã học tham gia tranh biện chủ đề: Trật tự thế giới hiện nay: Đơn cực hay đa cực.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết vấn đề: thông qua vận dụng được kiến thức lịch sử để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
+ Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác: thông qua việc quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử.
- Năng lực riêng
+ Nhận thức và tư duy lịch sử. Thông qua khai thác thông tin tư liệu, quan sát hình ảnh để hệ thống được những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề 1.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống; Có khả năng tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử, phát triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và xử lí thông tin từ những nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học lịch sử suốt đời.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục phẩm chất tự học, tự tìm tòi khám phá, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy tính, máy chiếu.
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1. Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
a. Mục tiêu: Học sinh nhớ lại các kiến thức đã được học trong chủ đề 1
b. Cách tổ chức: Giáo viên chia lớp thành 4( hoặc 8 nhóm)
- Giáo viên cho các nhóm 2p để ghi nhanh những nội dung đã học của chủ đề 1, mỗi nội dung tóm gọn bằng 1 cụm từ.
- Học sinh có 1p để báo cáo nhanh, lần lượt từ nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3….. Mỗi nhóm nêu 1 nội dung, chuyển nhóm 2… (các nhóm sau ko được trùng nội dug với nhóm trước, trùng sẽ bị loại). Cứ như vậy sẽ tìm ra nhóm nêu được nhiều nội dung nhất.
- Giáo viên chốt phần khởi động bằng 1 sơ đồ khái quát kiến thức chủ đề 1
2. Hoạt động 2. THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 1
A . GIÁO VIÊN TỔ CHỨC THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ: LIÊN HỢP QUỐC VỚI DUY TRÌ HÒA BÌNH VÀ AN NINH THẾ GIỚI.
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học về Liên hợp quốc để lựa chọn thỏa luận các vấn đề liên quan đến LHQ hiện nay.
b. Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động nhóm
Các nhóm sẽ lựa chọn 1 trong 2 vấn đề sau để thảo luận (GV giao hs tìm hiểu trước ở nhà):
+ Thứ nhất: Từ khi thành lập đến nay, LHQ đã có những biện pháp gì để duy trì hòa bình và an ninh thế giới? Em đánh giá thế nào về các biện pháp đó?
+ Thứ hai: Liên Hợp Quốc cần làm gì trong bối cảnh thế giới hiện nay?
Các nhóm có thể tóm tắt trên giấy Ao, hoặc thiết kế trên PPT, Mindmap, infographic đã chuẩn bị trước ở nhà, mỗi nhóm 5 phút để hoàn thành sản phẩm của mình.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS thực hiện nhiệm vụ học tập tại lớp.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện nhóm trình bày trước lớp.
+ GV mời học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến sản phẩm: Học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau nhưng hướng đến các nội dung sau:
1. Liên hợp quốc đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới
- ngăn chặn và làm trung gian hòa giải các cuộc xung đột, khủng bố quốc tế.
- triển khai các hoạt động gìn giữ hòa bình
- Soạn thảo và xây dựng một hệ thống các công ước quốc tế về giải trừ quân bị, chống chạy đua vũ trang, hạn chế vũ khí hạt nhân…..
- Thúc đẩy phi thực dân hóa, thủ tiêu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, chấm dứt các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc.
* Em đánh giá: hs có thể nêu tác động của những biện pháp đó
2. Liên Hợp Quốc cần làm gì trong bối cảnh thế giới hiện nay
* Bối cảnh hiện nay: thế giới đang diễn ra nhiều thay đổi khó dự báo
Thứ nhất, hòa bình, hợp tác và phát triển là nguyện vọng và là đòi hỏi bức thiết, là xu hướng chung của mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Thứ hai, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ
Thứ ba, các nước lớn tiếp tục giữ vai trò chi phối cục diện thế giới, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, kiềm chế và ngăn chặn lẫn nhau.
Thứ tư: xung đột, nội chiến vẫn diễn ra ở nhiều KV trên thế giới
* Liên hợp quốc cần
- Phát huy hơn nữa vai trò trong duy trì hòa bình, thúc đẩy phát triển và bảo đảm quyền con người.
- Hoạt động theo đúng mục đích cao nhất và đảm bảo các nguyên tắc
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá sản phẩm học tập của các nhóm, tuyên dương nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ
B. GIÁO VIÊN TỔ CHỨC TRANH BIỆN VỚI CHỦ ĐỀ: TRẬT TỰ THẾ GIỚI HIỆN NAY ĐƠN CỰC HAY ĐA CỰC
a. Mục tiêu:
- HS áp dụng những kiến thức đã học để tranh biện về một vấn đề của quan hệ quốc tế hiện nay: chúng ta đang sống trong trật tự đơn cực hay đa cực? Luận giải cụ thể cho vấn đề đó.
b. Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập bằng phương pháp dự án
GV có thể gợi ý cho học sinh các cách thực hiện theo các bước như sau:
+ B1: Hs thể hiện chủ đề tranh biện của mình bằng 1 bức tranh, 1 infographic, 1 video hoawch 1 vở kịch để bắt đầu cho vấn đề tranh biện.
+ B2: Cử 1 đại diện có khả năng hùng biện đại diện nhóm lên để trình bày quan điểm của nhóm mình về vấn đề đưa ra (phần trình bày cần giải quyết rõ: trật tự hiện nay là trạt tự gì? Luận giải cụ thể).
+ B3: phần phản biện của các nhóm còn lại và đánh giá chéo
- Bước 2: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời hs trình bày trước lớp.: MỖI NHÓM CÓ THỜI GIAN TRÌNH BÀY LÀ 5P
Dự kiến sản phẩm: Học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các nội dung sau:
* Xu thế của thế giới hiện nay là xu thế đa cực
* HS nêu những hiểu biết, luận giải quan điểm của mình
* GV có thể bổ sung thêm: Sự hình thành trật tự đa cực
- Năm 2008: Ngày 8-8-2008, Thế vận hội mùa hè 2008 – đại hội thể theo biểu trưng cho tinh thần đoàn kết, hòa bình của toàn nhân loại chính thức diễn ra tai Bắc Kinh (Trung Quốc). Cùng ngày đó tại Cap-ca-dơ – khu vực giáp ranh giữa châu Á và châu Âu, cuộc chiến giữa Nga và Gru-di-a bùng nổ. Sự kiện này được giới quan sát quốc tế đánh giá đã chấm dứt trật tự đơn cực do Mĩ thống trị từ sau Chiến tranh lạnh, mở đầu một xu thế mới trong quan hệ quốc tế.
- Năm 2010 đã đặt dấu chấm hết cho trật tự đơn cực được thiết lâp từ sau khi kết thúc Chiến tranh lạnh (1991) bằng tuyên bố của Tổng thống Mĩ Barack Obama, khi ông thừa nhận một “t
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHỦ ĐỀ 1: THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH
(2 TIẾT)
(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
- Vận dụng kiến thức để thảo luận chủ đề: Liên Hợp Quốc với vai trò duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Vận dụng kiến thức đã học tham gia tranh biện chủ đề: Trật tự thế giới hiện nay: Đơn cực hay đa cực.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết vấn đề: thông qua vận dụng được kiến thức lịch sử để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
+ Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác: thông qua việc quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử.
- Năng lực riêng
+ Nhận thức và tư duy lịch sử. Thông qua khai thác thông tin tư liệu, quan sát hình ảnh để hệ thống được những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề 1.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống; Có khả năng tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử, phát triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và xử lí thông tin từ những nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học lịch sử suốt đời.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục phẩm chất tự học, tự tìm tòi khám phá, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy tính, máy chiếu.
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1. Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
a. Mục tiêu: Học sinh nhớ lại các kiến thức đã được học trong chủ đề 1
b. Cách tổ chức: Giáo viên chia lớp thành 4( hoặc 8 nhóm)
- Giáo viên cho các nhóm 2p để ghi nhanh những nội dung đã học của chủ đề 1, mỗi nội dung tóm gọn bằng 1 cụm từ.
- Học sinh có 1p để báo cáo nhanh, lần lượt từ nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3….. Mỗi nhóm nêu 1 nội dung, chuyển nhóm 2… (các nhóm sau ko được trùng nội dug với nhóm trước, trùng sẽ bị loại). Cứ như vậy sẽ tìm ra nhóm nêu được nhiều nội dung nhất.
- Giáo viên chốt phần khởi động bằng 1 sơ đồ khái quát kiến thức chủ đề 1
2. Hoạt động 2. THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 1
A . GIÁO VIÊN TỔ CHỨC THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ: LIÊN HỢP QUỐC VỚI DUY TRÌ HÒA BÌNH VÀ AN NINH THẾ GIỚI.
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học về Liên hợp quốc để lựa chọn thỏa luận các vấn đề liên quan đến LHQ hiện nay.
b. Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động nhóm
Các nhóm sẽ lựa chọn 1 trong 2 vấn đề sau để thảo luận (GV giao hs tìm hiểu trước ở nhà):
+ Thứ nhất: Từ khi thành lập đến nay, LHQ đã có những biện pháp gì để duy trì hòa bình và an ninh thế giới? Em đánh giá thế nào về các biện pháp đó?
+ Thứ hai: Liên Hợp Quốc cần làm gì trong bối cảnh thế giới hiện nay?
Các nhóm có thể tóm tắt trên giấy Ao, hoặc thiết kế trên PPT, Mindmap, infographic đã chuẩn bị trước ở nhà, mỗi nhóm 5 phút để hoàn thành sản phẩm của mình.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS thực hiện nhiệm vụ học tập tại lớp.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện nhóm trình bày trước lớp.
+ GV mời học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến sản phẩm: Học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau nhưng hướng đến các nội dung sau:
1. Liên hợp quốc đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới
- ngăn chặn và làm trung gian hòa giải các cuộc xung đột, khủng bố quốc tế.
- triển khai các hoạt động gìn giữ hòa bình
- Soạn thảo và xây dựng một hệ thống các công ước quốc tế về giải trừ quân bị, chống chạy đua vũ trang, hạn chế vũ khí hạt nhân…..
- Thúc đẩy phi thực dân hóa, thủ tiêu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, chấm dứt các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc.
* Em đánh giá: hs có thể nêu tác động của những biện pháp đó
2. Liên Hợp Quốc cần làm gì trong bối cảnh thế giới hiện nay
* Bối cảnh hiện nay: thế giới đang diễn ra nhiều thay đổi khó dự báo
Thứ nhất, hòa bình, hợp tác và phát triển là nguyện vọng và là đòi hỏi bức thiết, là xu hướng chung của mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Thứ hai, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ
Thứ ba, các nước lớn tiếp tục giữ vai trò chi phối cục diện thế giới, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, kiềm chế và ngăn chặn lẫn nhau.
Thứ tư: xung đột, nội chiến vẫn diễn ra ở nhiều KV trên thế giới
* Liên hợp quốc cần
- Phát huy hơn nữa vai trò trong duy trì hòa bình, thúc đẩy phát triển và bảo đảm quyền con người.
- Hoạt động theo đúng mục đích cao nhất và đảm bảo các nguyên tắc
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá sản phẩm học tập của các nhóm, tuyên dương nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ
B. GIÁO VIÊN TỔ CHỨC TRANH BIỆN VỚI CHỦ ĐỀ: TRẬT TỰ THẾ GIỚI HIỆN NAY ĐƠN CỰC HAY ĐA CỰC
a. Mục tiêu:
- HS áp dụng những kiến thức đã học để tranh biện về một vấn đề của quan hệ quốc tế hiện nay: chúng ta đang sống trong trật tự đơn cực hay đa cực? Luận giải cụ thể cho vấn đề đó.
b. Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập bằng phương pháp dự án
GV có thể gợi ý cho học sinh các cách thực hiện theo các bước như sau:
+ B1: Hs thể hiện chủ đề tranh biện của mình bằng 1 bức tranh, 1 infographic, 1 video hoawch 1 vở kịch để bắt đầu cho vấn đề tranh biện.
+ B2: Cử 1 đại diện có khả năng hùng biện đại diện nhóm lên để trình bày quan điểm của nhóm mình về vấn đề đưa ra (phần trình bày cần giải quyết rõ: trật tự hiện nay là trạt tự gì? Luận giải cụ thể).
+ B3: phần phản biện của các nhóm còn lại và đánh giá chéo
- Bước 2: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời hs trình bày trước lớp.: MỖI NHÓM CÓ THỜI GIAN TRÌNH BÀY LÀ 5P
Dự kiến sản phẩm: Học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các nội dung sau:
* Xu thế của thế giới hiện nay là xu thế đa cực
* HS nêu những hiểu biết, luận giải quan điểm của mình
* GV có thể bổ sung thêm: Sự hình thành trật tự đa cực
- Năm 2008: Ngày 8-8-2008, Thế vận hội mùa hè 2008 – đại hội thể theo biểu trưng cho tinh thần đoàn kết, hòa bình của toàn nhân loại chính thức diễn ra tai Bắc Kinh (Trung Quốc). Cùng ngày đó tại Cap-ca-dơ – khu vực giáp ranh giữa châu Á và châu Âu, cuộc chiến giữa Nga và Gru-di-a bùng nổ. Sự kiện này được giới quan sát quốc tế đánh giá đã chấm dứt trật tự đơn cực do Mĩ thống trị từ sau Chiến tranh lạnh, mở đầu một xu thế mới trong quan hệ quốc tế.
- Năm 2010 đã đặt dấu chấm hết cho trật tự đơn cực được thiết lâp từ sau khi kết thúc Chiến tranh lạnh (1991) bằng tuyên bố của Tổng thống Mĩ Barack Obama, khi ông thừa nhận một “t
THẦY CÔ TẢI NHÉ!