- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT GIÁO ÁN, ĐỀ CƯƠNG Ôn tập địa lý lớp 6 giữa học kì 2 được soạn dưới dạng file word, ppt gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải ôn tập địa lý lớp 6 giữa học kì 2 về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nhằm hệ thống hóa lại kiến thức cơ bản theo chủ đề khí hậu và biến đổi khí hậu, nước trên Trái Đất.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác, tự chủ và sáng tạo.
- Năng lực riêng (đặc thù):
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học
3. Về phẩm chất
- Yêu thích bộ môn và giáo dục ý thức tự học cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Thiết bị, học liệu liên quan.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
ÔN TẬP GIỮA KÌ II
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 42)
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 42)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nhằm hệ thống hóa lại kiến thức cơ bản theo chủ đề khí hậu và biến đổi khí hậu, nước trên Trái Đất.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác, tự chủ và sáng tạo.
- Năng lực riêng (đặc thù):
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học
3. Về phẩm chất
- Yêu thích bộ môn và giáo dục ý thức tự học cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Thiết bị, học liệu liên quan.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động 1. Khởi động (5p) a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS vào bài và định hướng nội dung ôn tập. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho biết nội dung đã học từ bài 16 đến bài 21 Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập GV Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi HS bất kỳ trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập, dẫn vào bài: Ôn tập về nội dung các bài từ 16 đến 25. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (không) a. Mục tiêu: 3. Hoạt động 3. Luyện tập - Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết (30p) - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương 4, chương 5. - Rèn kỹ năng sơ đồ hóa kiến thức b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học hoàn thành nội dung các câu hỏi. c. Sản phẩm: sản phẩm phiếu học tập của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dựa vào các kiến thức đã học về chương 4 và 5 hãy: Nhóm 1, 3, 5: - Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào? - Lập bảng kiến thức về các đới khí hậu trên Trái đất theo mẫu:
1. Em hãy định nghĩa về sông? Thế nào là hệ thống sông? 2. Khái niệm hồ, phân loại hồ? 3. Những lợi ích và tác hại của sông, hồ. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: *HS Th/h nhiệm vụ theo kĩ thuật mảnh ghép trong T/g 7-10p ở vòng 1, vòng 2 trong 5-7p - Vòng 1: Các nhóm (chẵn, lẻ) thảo luận nội dung câu hỏi ghi ra phiếu HT (hoặc giấy HS chuẩn bị) - Vòng 2: Ghép nhóm N1-2, N3-4, N5-6 để tạo thành nhóm mới, trao đổi lại toàn bộ nội dung thông tin trong vòng 1 cho các thành viên trong nhóm mới. *GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần) Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận: - GV Yêu cầu đại diện của một số nhóm lên trình bày sản phẩm. - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Bước 4. Đánh giá kết quả t/hiện nhiệm vụ: GV NX, đánh giá kết quả hoạt động của HS. Chuẩn kiến thức, bổ sung (nếu cần) SP Nhóm 1, 3, 5: Thời tiết và khí hậu - Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian nhất định. - Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và trở thành quy luật. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Các khái niệm: - Sông: Là dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa và đảo. => Nguồn cung cấp nước cho sông là nước mưa, nước ngầm, nước do băng tuyết tan. - Lưu vực sông: là toàn bộ diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. - Hệ thống sông: Bao gồm dòng sông chính, các phụ lưu và các chi lưu - Phụ lưu: là nhánh sông phụ đổ nước vào sông chính - Chi lưu: là con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. - Hồ: Là vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, không thông với biển. 2. Lợi ích và tác hại của sông: *Lợi ích: - Cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp) và đời sống của nhân dân. - Bồi đắp phù sa cho các đồng bằng - Là tuyến đường giao thông - Là nơi đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản - Tạo cảnh quan đẹp để phát triển du lịch *Tác hại: Về mùa lũ, nước sông dâng cao, chảy mạnh gây lụt lội, cuốn trôi tài sản và tính mạng của người dân quanh vùng. 3. Phân loại hồ: - Dựa vào tính chất của nước chia thành 2 loại: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt. - Dựa vào nguồn gốc hình thành chia thành hồ tự nhiên và hồ nhân tạo. |