- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT Giáo án điện tử địa 7 chân trời sáng tạo CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI TÁCH TIẾT được soạn dưới dạng file word, pptx gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải giáo án điện tử địa 7 chân trời sáng tạo về ở dưới.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Lấy dẫn chứng về Liên minh châu âu là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
- Đọc được bản đồ các nước thành viên liên minh Châu Âu.
- Phân tích đươc bảng số liệu về các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
2. Năng lực
* Năng lực chung: NL tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo…
* Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng bản đồ, NL sử dụng bảng số liệu thống kê, NL sử dụng hình ảnh….
3. Phẩm chất: Củng cố lòng yêu thích môn địa lí, lòng ham học và tìm tòi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV:
- Bản đồ các nước thành viên của liên minh châu Âu năm 2020.
- Hình ảnh về Liên minh Châu Âu
- Bảng số liệu về GDP và GDP/người của các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
2. HS:
- Chuẩn bị bài trước khi lên lớp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
- KT sĩ số học sinh
2. KTBC
- Thực trạng môi trường nước và không khí ở Châu Âu như thế nào?
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường nước và không khí ở Châu Âu?
3. Bài mới
*. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập
- Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài mới: Bài 5: ……
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 4: LIÊN MINH CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Lấy dẫn chứng về Liên minh châu âu là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
- Đọc được bản đồ các nước thành viên liên minh Châu Âu.
- Phân tích đươc bảng số liệu về các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
2. Năng lực
* Năng lực chung: NL tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo…
* Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng bản đồ, NL sử dụng bảng số liệu thống kê, NL sử dụng hình ảnh….
3. Phẩm chất: Củng cố lòng yêu thích môn địa lí, lòng ham học và tìm tòi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV:
- Bản đồ các nước thành viên của liên minh châu Âu năm 2020.
- Hình ảnh về Liên minh Châu Âu
- Bảng số liệu về GDP và GDP/người của các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
2. HS:
- Chuẩn bị bài trước khi lên lớp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
- KT sĩ số học sinh
2. KTBC
- Thực trạng môi trường nước và không khí ở Châu Âu như thế nào?
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường nước và không khí ở Châu Âu?
3. Bài mới
Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và tâm thế cho HS trước bài học mớiNội dung: Liên minh châu âu là tổ chức kinh tế hàng đầu thế giới, có tầm ảnh hưởng lớn đối với toàn cầu Sản phẩm: HS nêu được một số thoogn tin đã biết và muốn biết về EU Tổ chức thực hiện: | |
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung cần đạt |
B1: GV treo bảng KWL và yêu cầu học sinh nêu lên những điều mà các em đã biết và muốn biết về liên minh Châu Âu. B2: GV gọi một số học sinh điển thông tin vào cột K (những điều em đã biết) và W ( những điều em muốn biết) B3: GV tổng kết sau 3p HS nêu B4 GV căn cứ vào bài mới: Vậy để trả lời cho các câu hỏi mà các em muốn biết, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về bài số 4: Liên minh Châu Âu. | |
Hình thành kiến thức mới Mục tiêu: Hoạt động 1: Khái quát về liên minh Châu Âu - Trình bày được các đặc điểm khái quát về quá trình thành lập của liên minh Chấu Âu. - Xác định được các nước thành viên của liên minh trên bản đồ. Nội dung: Đọc thông tin trong mục, quan sát hình 1 kể tên các nước thành viên và nêu một số thông tin về EU Sản phẩm: bài thảo luận và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: | |
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung cần đạt |
B1: Dựa vào thông tin trong SGK và bản đồ hình 4 em hãy trình bày khái quát về Liên minh Châu Âu trên lược đồ treo tường? B2: HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi GV quan sát, mời nhận xét B3: - Liên minh Châu Âu ( gọi tắt là EU) được thành lập chính thức từ 1/1/1993, tiền thân là cộng đồng kinh tế Châu Âu (1957), tính đến 2020 với việc Vương quốc Anh rời khỏi Liên minh 31/01/2020 ( sự kiện Bretxit) thì hiện nay EU gồm 27 thành viên với dân số là 447,7tr người (6,6% thế giới), diện tích 4,1tr Km2 ( 2,8% của TG). Trụ sở chính được đặt ở thành phó Brucxen (Bỉ) B4: GV chuẩn kiến thức cho HS | 1. Khái quát về liên minh Châu Âu - Tiền thân là cộng đồng kinh tế Châu Âu. - Sau khi Anh rời liên minh (31/01/2020) hiện nay EU gồm 27 thành viên. - Dân số 447,7tr người (2020) - Diện tích 4,1tr km2 (2020) |
Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế lớn Mục tiêu: - Nêu được dẫn chứng về EU như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới - Phân tích được bảng số liệu GDP của các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới năm 2020. Nội dung: HĐ nhóm dựa vào BSL và thông tin nêu được dẫn chứng EU là một trong bốn trung tâm kinh tế của TG Sản phẩm: nội dung thảo luận của HS Tổ chức thực hiện: | |
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung cần đạt |
B1: GV giới thiệu hình ảnh Quan sát hình ảnh sau và kể tên các hoạt động kinh tế quan trọng của EU? GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận cùng nội dung ( 5p): Dựa vào thông tin trong SGK và bảng số liệu em hãy chứng minh EU là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới? B2: HS quan sát hình ảnh và tiến hành thảo luận GV quan sát, hỗ trợ B3: - Một số hoạt động kinh tế quan trọng của EU gồm: Tài chính-ngân hàng, GTVT, truyền thông, công nghiệp điện tử… - EU là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn của thế giới. + Tổng sản phẩm GDP đạt 15 nghìn tỉ USD ( đứng thứ 2 và chiếm 18,1% toàn thế giới) + Là trung tâm dịch vụ và công nghiệp hàng đầu thế giới. + Là đối tác kinh tế của hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Bắc Mĩ và Châu Á-TBD. GV giới thiệu thêm hình ảnh và thông tin về đồng Ơ-rô và máy bay AIRBUS của EU B4: GV chuẩn kiến thức | 2. Trung tâm kinh tế lớn - Tổng sản phẩm GDP đạt 15 nghìn tỉ USD ( đứng thứ 2 TG ) - Là trung tâm dịch vụ và công nghiệp hàng đầu thế giới. - Là đối tác kinh tế của hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ - Có hệ thống tiền tệ chung: đồng Ơ-rô. |
Luyện tập Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức đã học trong bài. - Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu Nội dung: Tính tỉ lệ GDP của các trung tâm kinh tế lớn so với TG năm 2020 Sản phẩm: kĩ năng xử lí số liệu và vẽ biểu đồ của HS Tổ chức thực hiện: | |
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung cần đạt |
B1: Dựa vào bảng GDP của một số nền kinh tế lớn trên thế giới năm 2020, em hãy tính tỉ trọng GDP của các trung tâm kinh tế lớn so với thế giới năm 2020 và rút ra nhận xét? B2 GV hướng dẫn HS cách tính: Tỉ trọng GDP = GDP các nền kinh tế / GDP thế giới * 100. Nhận xét: chú ý nhận xét từ tổng quát đến cụ thể, chú ý lấy số liệu dẫn chứng. B3: - GV mời một số HS đọc kết quả đã tính và nêu nhận xét - GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi B4: GV tổng kết nội dung bài | |
Vận dụng Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề đặt ra và rèn kĩ năng tìm kiếm thông tin Nội dung: HS lựa chọn nội dung thực hiện Sản phẩm: bài làm của HS Tổ chức thực hiện: | |
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung cần đạt |
B1: GV yêu cầu HS lựa chọn một trong hai nhiệm vụ sau: + Em hãy sưu tầm và giới thiệu với bạn bè về hình ảnh những sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang EU? + Ở tỉnh ( thành phố ) nơi em sinh sống có sản phẩm nào xuất sang EU không? Nếu có em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) giới thiệu về sản phẩm đó? B2: HS lựa chọn nhiệm vụ và thực hiện ở nhà B3: GV hướng dẫn HS cách tìm kiếm thông tin và giao bài về nhà . B4: GV gọi một số học sinh trả lời những câu hỏi em muốn biết về EU trong bảng KWL |
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập
- Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài mới: Bài 5: ……
THẦY CÔ TẢI NHÉ!