- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT GIÁO ÁN Kinh tế Pháp luật 10 Kết nối tri thức Bài 13: Thực hiện pháp luật được soạn dưới dạng file word, ppt gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn: 14/01/2024
Ngày dạy: 10A
10B
10C. 25/01/2024
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức
Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức thực hiện pháp luật.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến các hình thức thực hiện pháp luật.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc chấp hành pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong thực hiện pháp luật của Nhà nước; Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù họp với chuẩn mực đạo đức, quy định của pháp luật; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.
+ Năng lực phát triển bản thân: Lựa chọn được các hình thức thực hiện pháp luật phù hợp với bản thân khi tham gia các quan hệ xã hội.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số vấn đề cơ bản về thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật; Bước đầu đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng bằng các hành vi, việc làm phù hợp với quy định của pháp luật và lứa tuổi.
3. Về phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm công dán khi thực hiện pháp luật.
- Yêu nước, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10;
- Tranh/ảnh, clip, câu chuyện, trò chơi, ví dụ thực tế,... liên quan tới bài học;
- Một số điều luật liên quan đến nội dung bài học;
- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng PowerPoint,... (nếu có điếu kiện).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động: Mở đầu
a) Mục tiêu. Khai thác vốn sống, trải nghiệm của HS về chủ đề bài học; tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.
b) Nội dung. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.
c) Sản phẩm. Học sinh bước đầu kể được một số hành vi thực hiện đúng và chưa đúng pháp luật
d) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.
- GV chia lớp thành 2 đội cho lớp xem vi deo.
- Trong thời gian 2 phút đội nào kể đúng, nhiều hơn trong cùng một thời gian sẽ thắng cuộc.
Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh chia đội và tham gia trò chơi
Báo cáo, thảo luận
- Giáo viên tổng hợp lại kết quả của từng đội chơi,
- Đánh giá ý thức tham gia của các đội
Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét đánh giá về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em việc thực hiện pháp luật giao thông đường bộ có ý nghĩa thế nào trong cuộc sống hằng ngày?
Gv nhấn mạnh:
Thực hiện tốt pháp luật giao thông đường bộ góp phần bảo đảm giao thông được thông suốt, an toàn, thuận lợi,... giúp cho xã hội phát triển ổn định, cuộc sống của người dân được bảo đảm. Pháp luật là công cụ để Nhà nước quản lí xã hội, là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân nhưng pháp luật chỉ phát huy tác dụng khi được mọi cá nhân, tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh. Thực hiện các quy định pháp luật nói chung là trách nhiệm của mọi công dân. Bài học này sẽ giúp các em hiểu thế nào là thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật.
2. Hoạt động: Khám phá
Nội dung 1: Tìm hiểu nội dung: Khái niệm thực hiện pháp luât
a) Mục tiêu. HS nêu được khái niệm thực hiện pháp luật.
b) Nội dung.
GV cho hs nghiên cứu tình huống để tả lời 2 câu hỏi
M rất muốn rủ N vào quán chơi điện tử ăn tiền nhưng luôn bị N từ chối. Một lần, N nói với M: Cậu biết không, chơi game ăn tiền là đánh bạc trái phép và vi phạm pháp luật đấy.
1/ Bạn M đã có hành vi, biểu hiện như thế nào?
2/ Hành vi, biểu hiện đó có đúng pháp luật không? Vì sao?
GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
1/ Em hãy nhận xét việc làm của các nhân vật trong tranh. Đó có phải là nghĩa vụ của họ không? Vì sao?
2/ Thực hiện pháp luật có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn đời sống?
c) Sản phẩm.
- Hs nêu được M đã có hành vi lôi kéo bạn và chơi điện tử ăn tiền.
- Hành vi đó là vi phạm pháp luật
- HS giải thích được các câu hỏi mà phần thông tin đưa ra
1/ Các nhân vật trong tranh đang dọn vệ sinh trên bãi biển nhằm góp phần bảo vệ môi trường biển. Đây là việc làm đúng, thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ môi trường của công dân mà pháp luật đã quy định trong Hiến pháp và Luật Bảo vệ môi trường.
2/ Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Mọi tổ chức, cá nhân tự giác thực hiện pháp luật là góp phần tạo điếu kiện cho xã hội phát triển ổn định, theo định hướng mà Nhà nước đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện
Nội dung 2: Tìm hiểu nội dung: Các hình thức thực hiện pháp luật.
a) Mục tiêu. HS nêu được các hình thức thực hiện pháp luật.
b) Nội dung. GV yêu cầu HS làm việc nhóm, mỗi nhóm thảo luận về một hình thức thực hiện pháp luật: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật qua việc đọc thông tin kết hợp quan sát tranh và nghiên cứu trường hợp, tình huống để trả lời các câu hỏi cụ thể :
- tích hợp PCTN theo CT10:
-Tích hợp vào mục 2a: “Tuân thủ pháp luật”
Nêu được:
- Người có hành vi tham nhũng là người không tuân thủ pháp luật, (làm những điều pháp luật cấm.)
- Phân biệt hành vi tham nhũng và không tham nhũng trong thực hiện pháp luật.
- Lên án các hành vi tham nhũng, không làm những điều PL cấm trong SGK.
Nhóm 1, 3: Tìm hiểu nội dung khái niệm: Tuân thủ pháp luật.
Nhóm 2, 4: Tìm hiểu nội dung khái niệm: Thi hành pháp luật.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu 3 nội dung:
1. Chủ thể thực hiện 2 hình thức thực pháp luật
2. Chủ thể phải làn gì?
Ngày soạn: 14/01/2024
Ngày dạy: 10A
10B
10C. 25/01/2024
BÀI 13: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Thời lượng: 2 tiết (tiết 41+42)
Thời lượng: 2 tiết (tiết 41+42)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức
Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức thực hiện pháp luật.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến các hình thức thực hiện pháp luật.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc chấp hành pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong thực hiện pháp luật của Nhà nước; Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù họp với chuẩn mực đạo đức, quy định của pháp luật; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.
+ Năng lực phát triển bản thân: Lựa chọn được các hình thức thực hiện pháp luật phù hợp với bản thân khi tham gia các quan hệ xã hội.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số vấn đề cơ bản về thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật; Bước đầu đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng bằng các hành vi, việc làm phù hợp với quy định của pháp luật và lứa tuổi.
3. Về phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm công dán khi thực hiện pháp luật.
- Yêu nước, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10;
- Tranh/ảnh, clip, câu chuyện, trò chơi, ví dụ thực tế,... liên quan tới bài học;
- Một số điều luật liên quan đến nội dung bài học;
- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng PowerPoint,... (nếu có điếu kiện).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động: Mở đầu
a) Mục tiêu. Khai thác vốn sống, trải nghiệm của HS về chủ đề bài học; tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.
b) Nội dung. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.
c) Sản phẩm. Học sinh bước đầu kể được một số hành vi thực hiện đúng và chưa đúng pháp luật
d) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.
- GV chia lớp thành 2 đội cho lớp xem vi deo.
- Trong thời gian 2 phút đội nào kể đúng, nhiều hơn trong cùng một thời gian sẽ thắng cuộc.
Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh chia đội và tham gia trò chơi
Báo cáo, thảo luận
- Giáo viên tổng hợp lại kết quả của từng đội chơi,
- Đánh giá ý thức tham gia của các đội
Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét đánh giá về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em việc thực hiện pháp luật giao thông đường bộ có ý nghĩa thế nào trong cuộc sống hằng ngày?
Gv nhấn mạnh:
Thực hiện tốt pháp luật giao thông đường bộ góp phần bảo đảm giao thông được thông suốt, an toàn, thuận lợi,... giúp cho xã hội phát triển ổn định, cuộc sống của người dân được bảo đảm. Pháp luật là công cụ để Nhà nước quản lí xã hội, là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân nhưng pháp luật chỉ phát huy tác dụng khi được mọi cá nhân, tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh. Thực hiện các quy định pháp luật nói chung là trách nhiệm của mọi công dân. Bài học này sẽ giúp các em hiểu thế nào là thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật.
2. Hoạt động: Khám phá
Nội dung 1: Tìm hiểu nội dung: Khái niệm thực hiện pháp luât
a) Mục tiêu. HS nêu được khái niệm thực hiện pháp luật.
b) Nội dung.
GV cho hs nghiên cứu tình huống để tả lời 2 câu hỏi
M rất muốn rủ N vào quán chơi điện tử ăn tiền nhưng luôn bị N từ chối. Một lần, N nói với M: Cậu biết không, chơi game ăn tiền là đánh bạc trái phép và vi phạm pháp luật đấy.
1/ Bạn M đã có hành vi, biểu hiện như thế nào?
2/ Hành vi, biểu hiện đó có đúng pháp luật không? Vì sao?
GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
1/ Em hãy nhận xét việc làm của các nhân vật trong tranh. Đó có phải là nghĩa vụ của họ không? Vì sao?
2/ Thực hiện pháp luật có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn đời sống?
c) Sản phẩm.
- Hs nêu được M đã có hành vi lôi kéo bạn và chơi điện tử ăn tiền.
- Hành vi đó là vi phạm pháp luật
- HS giải thích được các câu hỏi mà phần thông tin đưa ra
1/ Các nhân vật trong tranh đang dọn vệ sinh trên bãi biển nhằm góp phần bảo vệ môi trường biển. Đây là việc làm đúng, thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ môi trường của công dân mà pháp luật đã quy định trong Hiến pháp và Luật Bảo vệ môi trường.
2/ Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Mọi tổ chức, cá nhân tự giác thực hiện pháp luật là góp phần tạo điếu kiện cho xã hội phát triển ổn định, theo định hướng mà Nhà nước đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 1/ Em hãy nhận xét việc làm của các nhân vật trong tranh. Đó có phải là nghĩa vụ của họ không? Vì sao? 2/ Thực hiện pháp luật có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn đời sống? Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh quan sát bức tranh, trao đổi với bạn xung quang để hoàn thành câu trả lời. - Học sinh làm việc cá nhân: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra. Báo cáo kết quả và thảo luận - Giáo viên gọi một số học sinh đại diện đứng lên chia sẻ nội dung tìm hiểu về thông tin sách giáo khoa đưa ra - Các học sinh còn lại tiến hành hoạt động nhận xét và góp ý. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét bài trả lời của học sinh đã được yêu cầu trình bày và tiến hành nhận xét Gv nhấn mạnh: Để pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành hành vi hợp pháp của công dân, cùng với việc ban hành pháp luật, Nhà nước cần công bố công khai, minh bạch pháp luật, tổ chức tuyên truyền, tạo điều kiện để mọi người dân có thể tiếp cận pháp luật, tìm hiểu pháp luật; đồng thời giải thích, hướng dẫn người dân thực hiện pháp luật, xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật | 1. Khái niệm thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tồ chức |
Nội dung 2: Tìm hiểu nội dung: Các hình thức thực hiện pháp luật.
a) Mục tiêu. HS nêu được các hình thức thực hiện pháp luật.
b) Nội dung. GV yêu cầu HS làm việc nhóm, mỗi nhóm thảo luận về một hình thức thực hiện pháp luật: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật qua việc đọc thông tin kết hợp quan sát tranh và nghiên cứu trường hợp, tình huống để trả lời các câu hỏi cụ thể :
- tích hợp PCTN theo CT10:
-Tích hợp vào mục 2a: “Tuân thủ pháp luật”
Nêu được:
- Người có hành vi tham nhũng là người không tuân thủ pháp luật, (làm những điều pháp luật cấm.)
- Phân biệt hành vi tham nhũng và không tham nhũng trong thực hiện pháp luật.
- Lên án các hành vi tham nhũng, không làm những điều PL cấm trong SGK.
Nhóm 1, 3: Tìm hiểu nội dung khái niệm: Tuân thủ pháp luật.
Nhóm 2, 4: Tìm hiểu nội dung khái niệm: Thi hành pháp luật.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu 3 nội dung:
1. Chủ thể thực hiện 2 hình thức thực pháp luật
2. Chủ thể phải làn gì?