- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT Giáo án lịch sử 10 kết nối bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống (THAO GIẢNG - NỘP SỞ GIÁO DỤC) được soạn dưới dạng file word , PPT gồm FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với đời sống của cá nhân và xã hội hiện đại.
- Nêu được sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời.
- Biết sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin và sử liệu để học tập, khám phá lịch sử.
- Vận dụng được kiến thức, bài học lịch sử đã học để giải thích những vấn đề thời sự trong nước và thế giới, những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
- Quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam và thế giới.
2. Về năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế;
- Rèn luyện kỹ năng: Sưu tầm và sử dụng tư liệu trong học tập lịch sử, kĩ năng giải thích phân tích sự kiện vấn đề lịch sử;
- Biết phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc sống
3. Về phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, có ý thức trân trọng lịch sử - văn hóa dân tộc và thế giới, chăm chỉ tìm tòi khám phá lịch sử.
- Đề cao khả năng lao động sáng tạo, nhân dân thực sự trở thành chủ nhân của những thành tựu to lớn về kỹ thuật sản xuất của nhân loại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo án, slide bài giảng điện tử;
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
b. Tổ chức hoạt động:
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV tổ chức trò chơi “Hộp quà bí mật”. HS sẽ nhận được 1 phần quà khi trả lời đúng câu hỏi
Câu 1: Nơi diễn ra ba trận thuỷ chiến quan trọng thời: Ngô, Tiền Lê, Trần (12 ô chữ).
Câu 2: Tên hai trận quyết chiến lược trong khởi nghĩa Lam Sơn? (17 ô chữ).
Câu 3: Tuyến phòng thủ quan trọng của nhà Lý trong trận chiến chống quân Tống xâm lược? (13 ô chữ).
Câu 4: Nguyễn Huệ đánh tan quân Xiêm trong trận đánh lịch sử nào? (14 ô chữ).
Câu 5: Chiến thắng lịch sử của Việt Nam buộc Pháp ký hiệp định Giơnevơ (11 ô chữ).
- Theo các em cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao nếu như chúng ta không có chút hiểu biết gì về việc trong quá khứ ông bà, tổ tiên,… đã sinh sống, lao động như thế nào để xây dựng nên gia đình, dòng tộc, quốc gia dân tộc như ngày nay?
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
* Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
- Sản phẩm dự kiến:
Câu 1: Sông Bạch Đằng
Câu 2: Chi Lăng Xương Giang
Câu 3: Sông Như Nguyệt
Câu 4: Rạch Gầm Xoài Mút
Câu 5: Điện Biên Phủ
- GV chốt lại câu trả lời và dẫn dắt vào bài mới
2. Hoạt động 2: Sự cần thiết phải học tập, khám phá lịch sử suốt đời
a. Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời.
b. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Nhiệm vụ 1: Sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời
Đọc thông tin và quan sát Bảng 2.1, hình 2.3 hãy giải thích vì sao phải học tập lịch sử suốt đời? Cho ví dụ.
? Quan sát các tư liệu dưới đây và cho biết vai trò của tri thức lịch sử?
? Theo em quá khứ có mối quan hệ như thế nào với hiện tại và tương lai? Những bài học kinh nghiệm trong lịch sử có giá trị như thế nào?
3. Hoạt động 3: Thu thập, xử lý thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử.
a. Mục tiêu: Nêu được cách thức thu thập và xử lí thông tin
b. Tổ chức thực hiện:
- Nhiệm vụ 2 - HS đọc SGK thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
? Trình bày khái niệm thu thập dữ liệu; xử lý thông tin và sử liệu? Cho ví dụ?
4. Hoạt động 4: Kết nối tri thức, bài học lịch sử vào cuộc sống
a. Mục tiêu: HS nhận thức đầy đủ và toàn diện về những vấn đề đương đại không thể tách rời tri thức lịch sử liên quan trong quá khứ.
b. Tổ chức thực hiện:
- Nhiệm vụ 3 - HS thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập
- Hãy kể một số tri thức lịch sử, bài học lịch sử em tiếp nhận trong quá trình học tập môn Lịch sử đã được em vận dụng vào thực tiễn
* Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
* Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào làm một số bài học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
d. Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho HS làm việc cặp đôi, trả lời câu hỏi sau
Câu 1: Hình thức nào không phù hợp với môn lịch sử
A. Học trên lớp. B. Xem phim tài liệu lịch sử
C. Tham quan, điền dã D. Học trong phòng thí nghiệm
Câu 2: Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn là gì?
“Sử để ghi việc mà việc hay hoặc dở đều dung làm gương răn cho đời sau” (Ngô Sĩ Liên)
A. Sử được dùng làm gương răn dạy đời sau
B. Người Việt Nam cần phải hiểu biết về lịch sử Việt Nam
C. Vai trò, ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống
D. Người Việt Nam cần phải tường tận về gốc tích của mình
Câu 3: Đọc sử liệu và cho biết Trần Hưng Đạo đã tìm hiểu và kế thừa những sử liệu nào để làm nên chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
“Miếu Vua bà đặt cạnh đền thờ Trần Hưng Đạo bên dòng sông Bạch Đằng lịch sử thuộc phường Yên Giang, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
Theo các cụ quản lý di tích miếu Vua Bà kể lại: Xưa kia có bà bán hàng nước bên gốc cây Quyếch cổ thụ. Trước khi trận chiến Bạch Đằng xảy ra, Trần Hưng Đạo đã đi thị sát vùng cửa sông Bạch Đằng và đã hỏi bà hàng nước về con nước thủy triều lên xuống. Bà hàng nước đã cung cấp tỷ mỉ về lịch con nước lên xuống góp phần tạo chiến thắng lẫy lừng năm 1288. Sau khi thắng giặc, Trần Hưng Đạo đã quay lại tìm bà hàng nước nhưng không tìm thấy, liền phong bà làm Quốc mẫu vua bà và lập miếu thờ bên cạnh cây Quyếch cổ thụ.”
Câu 4: Bước đầu tiên trong quy trình thu thập, xử lý thông tin và sử liệu là:
A. lập thư mục và danh mục các sử liệu cần thu thập
B. Sưu tầm, đọc và chép thông tin sử liệu
C. Chọn lọc và phân loại sử liệu
D. Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu
Câu 5: Hình thức nào không phù hợp với môn lịch sử
A. Học trên lớp
B. Xem phim tài liệu lịch sử
C. Tham quan, điền dã
D. Học trong phòng thí nghiệm
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ HS trả lời câu hỏi.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
b. Nội dung:
+ Phát vấn
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
d.Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS:
+ Hãy kể 1 số tri thực lịch sử, bài học lịch sử em tiếp nhận trong quá trình học tập môn Lịch sử được em vận dụng vào thực tiễn.
+ Liên hệ và cho biết một số truyền thống tốt đẹp được hình thành trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Các truyền thống đó được phát huy như thế nào trong bối cảnh đại dịch Covid 19?
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- Bước 3: HS trình bày
- Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức. GV dặn dò HS Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
BÀI 2: TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG
Thời lượng: 1 tiết
Thời lượng: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với đời sống của cá nhân và xã hội hiện đại.
- Nêu được sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời.
- Biết sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin và sử liệu để học tập, khám phá lịch sử.
- Vận dụng được kiến thức, bài học lịch sử đã học để giải thích những vấn đề thời sự trong nước và thế giới, những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
- Quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam và thế giới.
2. Về năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế;
- Rèn luyện kỹ năng: Sưu tầm và sử dụng tư liệu trong học tập lịch sử, kĩ năng giải thích phân tích sự kiện vấn đề lịch sử;
- Biết phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc sống
3. Về phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, có ý thức trân trọng lịch sử - văn hóa dân tộc và thế giới, chăm chỉ tìm tòi khám phá lịch sử.
- Đề cao khả năng lao động sáng tạo, nhân dân thực sự trở thành chủ nhân của những thành tựu to lớn về kỹ thuật sản xuất của nhân loại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo án, slide bài giảng điện tử;
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
b. Tổ chức hoạt động:
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV tổ chức trò chơi “Hộp quà bí mật”. HS sẽ nhận được 1 phần quà khi trả lời đúng câu hỏi
Câu 1: Nơi diễn ra ba trận thuỷ chiến quan trọng thời: Ngô, Tiền Lê, Trần (12 ô chữ).
Câu 2: Tên hai trận quyết chiến lược trong khởi nghĩa Lam Sơn? (17 ô chữ).
Câu 3: Tuyến phòng thủ quan trọng của nhà Lý trong trận chiến chống quân Tống xâm lược? (13 ô chữ).
Câu 4: Nguyễn Huệ đánh tan quân Xiêm trong trận đánh lịch sử nào? (14 ô chữ).
Câu 5: Chiến thắng lịch sử của Việt Nam buộc Pháp ký hiệp định Giơnevơ (11 ô chữ).
- Theo các em cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao nếu như chúng ta không có chút hiểu biết gì về việc trong quá khứ ông bà, tổ tiên,… đã sinh sống, lao động như thế nào để xây dựng nên gia đình, dòng tộc, quốc gia dân tộc như ngày nay?
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
* Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
- Sản phẩm dự kiến:
Câu 1: Sông Bạch Đằng
Câu 2: Chi Lăng Xương Giang
Câu 3: Sông Như Nguyệt
Câu 4: Rạch Gầm Xoài Mút
Câu 5: Điện Biên Phủ
- GV chốt lại câu trả lời và dẫn dắt vào bài mới
Lịch sử và cuộc sống là một quá trình phát triển mà hiện tại bắt đầu từ sự kế thừa, phát triển quá khứ và chuẩn bị cho tương lại. Lịch sử giữ vai trò quan trọng trong đời sống xã hội . Nhưng làm thế nào để khám phá lịch sử và tại sao phải học lịch sử suốt đời? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay. |
2. Hoạt động 2: Sự cần thiết phải học tập, khám phá lịch sử suốt đời
a. Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời.
b. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Nhiệm vụ 1: Sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời
Đọc thông tin và quan sát Bảng 2.1, hình 2.3 hãy giải thích vì sao phải học tập lịch sử suốt đời? Cho ví dụ.
? Quan sát các tư liệu dưới đây và cho biết vai trò của tri thức lịch sử?
? Theo em quá khứ có mối quan hệ như thế nào với hiện tại và tương lai? Những bài học kinh nghiệm trong lịch sử có giá trị như thế nào?
3. Hoạt động 3: Thu thập, xử lý thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử.
a. Mục tiêu: Nêu được cách thức thu thập và xử lí thông tin
b. Tổ chức thực hiện:
- Nhiệm vụ 2 - HS đọc SGK thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
? Trình bày khái niệm thu thập dữ liệu; xử lý thông tin và sử liệu? Cho ví dụ?
4. Hoạt động 4: Kết nối tri thức, bài học lịch sử vào cuộc sống
a. Mục tiêu: HS nhận thức đầy đủ và toàn diện về những vấn đề đương đại không thể tách rời tri thức lịch sử liên quan trong quá khứ.
b. Tổ chức thực hiện:
- Nhiệm vụ 3 - HS thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập
- Hãy kể một số tri thức lịch sử, bài học lịch sử em tiếp nhận trong quá trình học tập môn Lịch sử đã được em vận dụng vào thực tiễn
Bài | Tri thức, bài học lịch sử | Nội dung vận dụng vào thực tiễn |
1 | Bài học về lòng yêu nước và đại đoàn kết toàn dân tộc | Trong đại dịch Covid vừa qua cả nước đã cùng đồng lòng thực hiện những biện pháp do Đảng và nhà nước đề ra đề đẩy lùi đại dịch. |
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
* Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
1. Sự cần thiết phải học tập, khám phá lịch sử suốt đời - Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng - Tri thức về lịch sử biến đổi không ngừng và phát triển - Việc học tập lịch sử suốt đời giúp mỗi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức 2. Thu thập, xử lý thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử - Thu thập dữ liệu là quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng học tập và nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử. - Xử lý thông tin và sử liệu: Là quá trình phân loại, đánh giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được. 3. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống - Sử dụng tri thực lịch sử, thông qua tri thức lịch sử giúp con người giải thích, hiểu rõ hơn những vấn đề thời sự trong nước và quốc tế, những vấn đề thực tiễn cuộc sống hiện nay |
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào làm một số bài học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
d. Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho HS làm việc cặp đôi, trả lời câu hỏi sau
Câu 1: Hình thức nào không phù hợp với môn lịch sử
A. Học trên lớp. B. Xem phim tài liệu lịch sử
C. Tham quan, điền dã D. Học trong phòng thí nghiệm
Câu 2: Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn là gì?
“Sử để ghi việc mà việc hay hoặc dở đều dung làm gương răn cho đời sau” (Ngô Sĩ Liên)
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” (Hồ Chí Minh)
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” (Hồ Chí Minh)
A. Sử được dùng làm gương răn dạy đời sau
B. Người Việt Nam cần phải hiểu biết về lịch sử Việt Nam
C. Vai trò, ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống
D. Người Việt Nam cần phải tường tận về gốc tích của mình
Câu 3: Đọc sử liệu và cho biết Trần Hưng Đạo đã tìm hiểu và kế thừa những sử liệu nào để làm nên chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
“Miếu Vua bà đặt cạnh đền thờ Trần Hưng Đạo bên dòng sông Bạch Đằng lịch sử thuộc phường Yên Giang, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
Theo các cụ quản lý di tích miếu Vua Bà kể lại: Xưa kia có bà bán hàng nước bên gốc cây Quyếch cổ thụ. Trước khi trận chiến Bạch Đằng xảy ra, Trần Hưng Đạo đã đi thị sát vùng cửa sông Bạch Đằng và đã hỏi bà hàng nước về con nước thủy triều lên xuống. Bà hàng nước đã cung cấp tỷ mỉ về lịch con nước lên xuống góp phần tạo chiến thắng lẫy lừng năm 1288. Sau khi thắng giặc, Trần Hưng Đạo đã quay lại tìm bà hàng nước nhưng không tìm thấy, liền phong bà làm Quốc mẫu vua bà và lập miếu thờ bên cạnh cây Quyếch cổ thụ.”
Câu 4: Bước đầu tiên trong quy trình thu thập, xử lý thông tin và sử liệu là:
A. lập thư mục và danh mục các sử liệu cần thu thập
B. Sưu tầm, đọc và chép thông tin sử liệu
C. Chọn lọc và phân loại sử liệu
D. Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu
Câu 5: Hình thức nào không phù hợp với môn lịch sử
A. Học trên lớp
B. Xem phim tài liệu lịch sử
C. Tham quan, điền dã
D. Học trong phòng thí nghiệm
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ HS trả lời câu hỏi.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
b. Nội dung:
+ Phát vấn
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
d.Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS:
+ Hãy kể 1 số tri thực lịch sử, bài học lịch sử em tiếp nhận trong quá trình học tập môn Lịch sử được em vận dụng vào thực tiễn.
+ Liên hệ và cho biết một số truyền thống tốt đẹp được hình thành trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Các truyền thống đó được phát huy như thế nào trong bối cảnh đại dịch Covid 19?
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- Bước 3: HS trình bày
- Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức. GV dặn dò HS Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.