Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
[WORD+POWERPOINT] GIÁO ÁN LỊCH SỬ 5 - BÀI 6. QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC được soạn dưới dạng file word/ powerpoint gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (TP Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
- HS (M3,4): Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
- Nêu sự kiện ngày 5- 6- 1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ.
2. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.
3. Phẩm chất:
- HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động.
- Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước.
- HS yêu thích môn học Lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng :
- GV:
+ Giáo án điện tử, đoạn phim tư liệu
+ Sách Búp Sen Xanh và sách Cha và con
- HS: Tranh ảnh, thông tin về Bác Hồ đã sưu tầm, SGK, bảng nhóm, hoa xoay trắc nghiệm, bút.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm....
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (TP Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
- HS (M3,4): Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
- Nêu sự kiện ngày 5- 6- 1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ.
2. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.
3. Phẩm chất:
- HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động.
- Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước.
- HS yêu thích môn học Lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng :
- GV:
+ Giáo án điện tử, đoạn phim tư liệu
+ Sách Búp Sen Xanh và sách Cha và con
- HS: Tranh ảnh, thông tin về Bác Hồ đã sưu tầm, SGK, bảng nhóm, hoa xoay trắc nghiệm, bút.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm....
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: 1 phút | -Hát tập thể ‘‘Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng’’ |
2. Bài cũ: 3 phút | |
- Câu 1: Ai là người lãnh đạo phong trào Đông Du? A. Hoàng Hoa Thám B. Phan Bội Châu C. Phan Đình Phùng D. Nguyễn Thiện Thuật - Câu 2: Phong trào Đông du tổ chức nhằm mục đích gì? A. Đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập. B. Giải phóng dân tộc. C. Đào tạo nhân tài cứu nước. D. Tất cả các ý trên. - Câu 3: Vì sao phong trào Đông Du thất bại? - GV nhận xét * Giới thiệu bài - Ghi bảng | - HS giơ bảng chọn câu đúng. - Chọn B - Chọn C - 1 HS trả lời: Thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào |