- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ, GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG LỚP CHỦ NHIỆM được soạn dưới dạng file word, PPTX gồm 3 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
3. Tên giải pháp: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ, GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG LỚP CHỦ NHIỆM.
4. Thuộc lĩnh vực: Chủ nhiệm lớp
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn giải pháp
1. Cơ sở lí luận
Trường học là nơi đào tạo nhiều thế hệ học trò, là môi trường tạo dựng cho đất nước những con người xã hội chủ nghĩa – có đủ tài năng trí tuệ và những phẩm chất đạo đức cách mạng, để sau này thực sự là người của dân, vì nhân dân mà cống hiến. Người trực tiếp đào tạo những con người như thế không ai khác là giáo viên, đặc biệt là vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Giáo viên là những người thầy được đào tạo về kiến thức, về nghiệp vụ chuyên môn nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, trở thành công dân tốt cho xã hội. Bên cạnh đó, ngoài công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm còn là một công việc mà bất kì người giáo viên nào có tâm huyết cũng không thể xem nhẹ được. Tuy nhiên công tác chủ nhiệm trong nhà trường hiện nay gặp phải không ít khó khăn trong việc quản lý, giáo dục học sinh sa sút về đạo đức, thiếu ý thức trong việc học tập, đặc biệt là những học sinh cá biệt, chậm tiến bộ.
Đã là một giáo viên chủ nhiệm, việc đưa lớp tiến lên là trách nhiệm lớn của mỗi chúng ta, đồng thời cũng khẳng định mình về năng lực và nhất là có lương tâm. Giáo viên chủ nhiệm nhận thấy rõ mỗi tập thể lớp là cơ sở quan trọng để xây dựng nhà trường vững mạnh, một tập thể tốt chắc chắn sẽ có những học sinh tốt, những con người vừa có đủ cả “ đức” lẫn “ tài”. Như vậy nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng, ảnh hưởng nhất định đến việc học tập cũng như rèn luyện nhân cách của học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn
Trong thực tế, chủ nhiệm lớp là công tác vô cùng khó khăn, phức tạp, thành công cũng có, thất bại cũng không phải là hiếm. Bởi lẽ, mỗi một tập thể lớp đều có những đặc thù riêng. Có lớp như thế này, có lớp như thế khác: nào là học sinh cá biệt về học tập, về đạo đức, nào là học sinh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, hoàn cảnh gia đình không hạnh phúc, học sinh khuyết tật.
Chúng ta ai cũng biết, lứa tuổi học sinh THCS đã có sự thay đổi rất lớn về đặc điểm tâm sinh lý hết sức điển hình. Những đặc điểm tâm lý, trình độ hiểu biết, vốn sống của học sinh THCS còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, không thể phủ nhận vai trò của giáo viên chủ nhiệm ở trường THCS, không thể không cần có một người thường xuyên hướng dẫn giúp đỡ, chỉ bảo cho các em.
Để làm tốt điều này, giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình, phải nắm được đường lối quan điểm lí luận giáo dục, đồng thời giáo dục những phẩm chất đạo đức để giúp học sinh trở thành những công dân tốt mai sau. Không những thế, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội tốt hơn, phải rèn luyện ở mức cao hơn. Đó là trách nhiệm nghĩa vụ của người giáo viên chủ nhiệm lớp.
Chính vì vậy, qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, tôi đã đúc kết được một số giải pháp nhằm làm tốt công tác của một người giáo viên chủ nhiệm lớp, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chủ nhiệm lớp và làm cho lớp chủ nhiệm có những thành tích đáng tự hào. Vì vậy trong báo cáo này, tôi đề xuất vấn đề trong công tác chủ nhiệm đó là “Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, giáo dục học sinh trong lớp chủ nhiệm”.
Vì vậy là một giáo viên chủ nhiệm lớp tôi luôn trăn trở tìm các giải pháp có hiệu quả nhất để học sinh của mình chăm hơn, ngoan hơn. Đặc biệt là những học sinh có hoàn cảnh được tiếp tục đi học, được đón nhận tình yêu thương của thầy cô, bạn bè.
II. Thực trạng của vấn đề
1. Đặc điểm tình hình của lớp
Năm học 2021-2022, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 8B.
Lớp có 36 học sinh, trong đó nữ 17 em, học sinh khuyết tật 0, học sinh dân tộc thiểu số 0, học sinh Công giáo 18 em, con hộ nghèo 01, con cận nghèo 04, con thương binh, bệnh binh 0, con chất độc da cam, con mồ côi 03, con nhà có hoàn cảnh khó khăn khác 02 học sinh.
Năm học 2022-2023, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 6B.
Lớp có 38 học sinh, trong đó nữ 18 em, con hộ nghèo 1, con cận nghèo 04, con thương binh, bệnh binh 0, con chất độc da cam 0, con mồ côi 02, con nhà có hoàn cảnh khó khăn khác 01, học sinh khuyết tật 01 học sinh.
2. Thuận lợi
Lãnh đạo nhà trường luôn chú trọng, quan tâm đến việc giáo dục đạo đức học sinh. Đồng thời, lãnh đạo nhà trường luôn thường xuyên quan tâm đến công tác chủ nhiệm cũng như năng lực chủ nhiệm của giáo viên làm công tác chủ nhiệm để có những chiến lược mới nhằm xây dựng những tập thể lớp chất lượng theo tiêu chí “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Các bộ phận trong nhà trường luôn quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp, luôn có tinh thần tự nguyện hợp tác với các giáo viên làm công tác chủ nhiệm; thường xuyên xây dựng các chương trình hoạt động có sự phối hợp với bộ môn như Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, như Thư viện trường...
Bản thân tôi là một giáo viên công tác đã nhiều năm và cũng đã nhiều năm làm công tác chủ nhiệm. Đồng thời cũng luôn tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm qua đồng nghiệp tiêu biểu, qua thông tin mạng về giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi.
Tập thể lớp đoàn kết luôn giúp đỡ nhau trong học tập, lao động và rèn luyện, tích cực tham gia các phong trào thi đua của nhà trường.
Đa số gia đình học sinh phần lớn đã có sự quan tâm đến việc học tập và rèn luyện ở trường nên sự phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh có nhiều thuận lợi.
3. Khó khăn
Một số gia đình kinh tế còn khó khăn, chưa quan tâm nhiều đến việc giáo dục, học tập của con em mình.
Vẫn còn học sinh hiếu động có tính ham chơi, nên dẫn đến việc tạo điều
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHÒNG GD-ĐT THANH LIÊM TRƯỜNG THCS LIÊM PHONG | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
3. Tên giải pháp: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ, GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG LỚP CHỦ NHIỆM.
4. Thuộc lĩnh vực: Chủ nhiệm lớp
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn giải pháp
1. Cơ sở lí luận
Trường học là nơi đào tạo nhiều thế hệ học trò, là môi trường tạo dựng cho đất nước những con người xã hội chủ nghĩa – có đủ tài năng trí tuệ và những phẩm chất đạo đức cách mạng, để sau này thực sự là người của dân, vì nhân dân mà cống hiến. Người trực tiếp đào tạo những con người như thế không ai khác là giáo viên, đặc biệt là vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Giáo viên là những người thầy được đào tạo về kiến thức, về nghiệp vụ chuyên môn nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, trở thành công dân tốt cho xã hội. Bên cạnh đó, ngoài công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm còn là một công việc mà bất kì người giáo viên nào có tâm huyết cũng không thể xem nhẹ được. Tuy nhiên công tác chủ nhiệm trong nhà trường hiện nay gặp phải không ít khó khăn trong việc quản lý, giáo dục học sinh sa sút về đạo đức, thiếu ý thức trong việc học tập, đặc biệt là những học sinh cá biệt, chậm tiến bộ.
Đã là một giáo viên chủ nhiệm, việc đưa lớp tiến lên là trách nhiệm lớn của mỗi chúng ta, đồng thời cũng khẳng định mình về năng lực và nhất là có lương tâm. Giáo viên chủ nhiệm nhận thấy rõ mỗi tập thể lớp là cơ sở quan trọng để xây dựng nhà trường vững mạnh, một tập thể tốt chắc chắn sẽ có những học sinh tốt, những con người vừa có đủ cả “ đức” lẫn “ tài”. Như vậy nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng, ảnh hưởng nhất định đến việc học tập cũng như rèn luyện nhân cách của học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn
Trong thực tế, chủ nhiệm lớp là công tác vô cùng khó khăn, phức tạp, thành công cũng có, thất bại cũng không phải là hiếm. Bởi lẽ, mỗi một tập thể lớp đều có những đặc thù riêng. Có lớp như thế này, có lớp như thế khác: nào là học sinh cá biệt về học tập, về đạo đức, nào là học sinh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, hoàn cảnh gia đình không hạnh phúc, học sinh khuyết tật.
Chúng ta ai cũng biết, lứa tuổi học sinh THCS đã có sự thay đổi rất lớn về đặc điểm tâm sinh lý hết sức điển hình. Những đặc điểm tâm lý, trình độ hiểu biết, vốn sống của học sinh THCS còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, không thể phủ nhận vai trò của giáo viên chủ nhiệm ở trường THCS, không thể không cần có một người thường xuyên hướng dẫn giúp đỡ, chỉ bảo cho các em.
Để làm tốt điều này, giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình, phải nắm được đường lối quan điểm lí luận giáo dục, đồng thời giáo dục những phẩm chất đạo đức để giúp học sinh trở thành những công dân tốt mai sau. Không những thế, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội tốt hơn, phải rèn luyện ở mức cao hơn. Đó là trách nhiệm nghĩa vụ của người giáo viên chủ nhiệm lớp.
Chính vì vậy, qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, tôi đã đúc kết được một số giải pháp nhằm làm tốt công tác của một người giáo viên chủ nhiệm lớp, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chủ nhiệm lớp và làm cho lớp chủ nhiệm có những thành tích đáng tự hào. Vì vậy trong báo cáo này, tôi đề xuất vấn đề trong công tác chủ nhiệm đó là “Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, giáo dục học sinh trong lớp chủ nhiệm”.
Vì vậy là một giáo viên chủ nhiệm lớp tôi luôn trăn trở tìm các giải pháp có hiệu quả nhất để học sinh của mình chăm hơn, ngoan hơn. Đặc biệt là những học sinh có hoàn cảnh được tiếp tục đi học, được đón nhận tình yêu thương của thầy cô, bạn bè.
II. Thực trạng của vấn đề
1. Đặc điểm tình hình của lớp
Năm học 2021-2022, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 8B.
Lớp có 36 học sinh, trong đó nữ 17 em, học sinh khuyết tật 0, học sinh dân tộc thiểu số 0, học sinh Công giáo 18 em, con hộ nghèo 01, con cận nghèo 04, con thương binh, bệnh binh 0, con chất độc da cam, con mồ côi 03, con nhà có hoàn cảnh khó khăn khác 02 học sinh.
Năm học 2022-2023, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 6B.
Lớp có 38 học sinh, trong đó nữ 18 em, con hộ nghèo 1, con cận nghèo 04, con thương binh, bệnh binh 0, con chất độc da cam 0, con mồ côi 02, con nhà có hoàn cảnh khó khăn khác 01, học sinh khuyết tật 01 học sinh.
2. Thuận lợi
Lãnh đạo nhà trường luôn chú trọng, quan tâm đến việc giáo dục đạo đức học sinh. Đồng thời, lãnh đạo nhà trường luôn thường xuyên quan tâm đến công tác chủ nhiệm cũng như năng lực chủ nhiệm của giáo viên làm công tác chủ nhiệm để có những chiến lược mới nhằm xây dựng những tập thể lớp chất lượng theo tiêu chí “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Các bộ phận trong nhà trường luôn quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp, luôn có tinh thần tự nguyện hợp tác với các giáo viên làm công tác chủ nhiệm; thường xuyên xây dựng các chương trình hoạt động có sự phối hợp với bộ môn như Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, như Thư viện trường...
Bản thân tôi là một giáo viên công tác đã nhiều năm và cũng đã nhiều năm làm công tác chủ nhiệm. Đồng thời cũng luôn tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm qua đồng nghiệp tiêu biểu, qua thông tin mạng về giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi.
Tập thể lớp đoàn kết luôn giúp đỡ nhau trong học tập, lao động và rèn luyện, tích cực tham gia các phong trào thi đua của nhà trường.
Đa số gia đình học sinh phần lớn đã có sự quan tâm đến việc học tập và rèn luyện ở trường nên sự phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh có nhiều thuận lợi.
3. Khó khăn
Một số gia đình kinh tế còn khó khăn, chưa quan tâm nhiều đến việc giáo dục, học tập của con em mình.
Vẫn còn học sinh hiếu động có tính ham chơi, nên dẫn đến việc tạo điều
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: