- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWRPOINT GIÁO ÁN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 8 TÊN CHỦ ĐỀ: VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG (CÓ THỂ DÙNG LÀM THAO GIẢNG) được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh sẽ:
1. Kiến thức
- Trình bày được quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long.
- Mô tả được chế độ nước của các dòng sông chính trên hai châu thổ.
- Trình bày được quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Mê Kông.
- Phân tích được những biểu hiện, tác động của biến đổi khí hậu ở hai vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
- Nêu được biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ở châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích số liệu, bảng thống kê… để thấy được những biểu hiện của biến đổi khí hậu ở hai vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, Atlat… để phân tích và trình bày bày được những nét đặc sắc về văn hoá ở châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Đề xuất được ở mức độ đơn giản một số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu liên quan đến vùng châu thổ của hai đồng bằng hiện đại.
* Năng lực Lịch sử
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử, khai thác được tư liệu lịch sử về văn minh sông Hồng và sông Cửu Long.
+ Năng lực nhận thức, tư duy: Trình bày được những nét đặc sắc về văn hóa ở châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long thông qua việc tìm hiểu văn minh ở các dòng sông.
+ Năng lực vận dụng: vận dụng được kiến thức được học trong chủ đề để liên hệ, giải quyết các vấn đề thực tiễn của hai đồng bằng.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: ý thức được việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân đân vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Yêu nước: gìn giữ và phát huy những nét đặc sắc văn hoá tốt đẹp ở châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
- Nhân ái: thông cảm, sẽ chia với những khó khăn của người dân ở vùng ĐBSH và ĐBSCL chịu nhiều thiên tai do biến đổi khí hậu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Lược đồ tự nhiên vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
- Bảng số liệu, tranh ảnh, video… có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, Atlat địa lí.
- Phần chuẩn bị ở nhà của các nhóm GV đã giao:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển châu thổ ĐBSH và ĐBSCL và chế độ nước các dòng sông chính.
+ Nhóm 2: Quá trình con người khai thác và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu long.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu hoặc đưa ra những giải pháp để hạn chế, khắc phục, chủ động ứng phó với những tác động của biến đổi khí hậu ở hai vùng hiện nay.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu, giá trị văn hóa ở hai đồng bằng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới.
b) Nội dung:
HS quan sát ảnh và tìm địa điểm, sản phẩm đặc trưng được nhắc đến trong ảnh.
c) Sản phẩm:
HS nêu được tên các địa điểm du lịch, các sản phẩm đặc trưng và xác định được vùng đang được nói đến.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ. GV đưa một số hình
TÊN CHỦ ĐỀ: VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG
VÀ SÔNG CỬU LONG
Môn học: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
VÀ SÔNG CỬU LONG
Môn học: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh sẽ:
1. Kiến thức
- Trình bày được quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long.
- Mô tả được chế độ nước của các dòng sông chính trên hai châu thổ.
- Trình bày được quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Mê Kông.
- Phân tích được những biểu hiện, tác động của biến đổi khí hậu ở hai vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
- Nêu được biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ở châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích số liệu, bảng thống kê… để thấy được những biểu hiện của biến đổi khí hậu ở hai vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, Atlat… để phân tích và trình bày bày được những nét đặc sắc về văn hoá ở châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Đề xuất được ở mức độ đơn giản một số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu liên quan đến vùng châu thổ của hai đồng bằng hiện đại.
* Năng lực Lịch sử
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử, khai thác được tư liệu lịch sử về văn minh sông Hồng và sông Cửu Long.
+ Năng lực nhận thức, tư duy: Trình bày được những nét đặc sắc về văn hóa ở châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long thông qua việc tìm hiểu văn minh ở các dòng sông.
+ Năng lực vận dụng: vận dụng được kiến thức được học trong chủ đề để liên hệ, giải quyết các vấn đề thực tiễn của hai đồng bằng.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: ý thức được việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân đân vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Yêu nước: gìn giữ và phát huy những nét đặc sắc văn hoá tốt đẹp ở châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
- Nhân ái: thông cảm, sẽ chia với những khó khăn của người dân ở vùng ĐBSH và ĐBSCL chịu nhiều thiên tai do biến đổi khí hậu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Bài giảng PP.- Lược đồ tự nhiên vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
- Bảng số liệu, tranh ảnh, video… có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, Atlat địa lí.
- Phần chuẩn bị ở nhà của các nhóm GV đã giao:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển châu thổ ĐBSH và ĐBSCL và chế độ nước các dòng sông chính.
+ Nhóm 2: Quá trình con người khai thác và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu long.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu hoặc đưa ra những giải pháp để hạn chế, khắc phục, chủ động ứng phó với những tác động của biến đổi khí hậu ở hai vùng hiện nay.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu, giá trị văn hóa ở hai đồng bằng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới.
b) Nội dung:
HS quan sát ảnh và tìm địa điểm, sản phẩm đặc trưng được nhắc đến trong ảnh.
c) Sản phẩm:
HS nêu được tên các địa điểm du lịch, các sản phẩm đặc trưng và xác định được vùng đang được nói đến.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ. GV đưa một số hình