- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ PHÁT HUY HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 6, 7 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN HIỀN được soạn dưới dạng file word + pptx gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Lý do chọn đề tài
Dạy học là một nghề cao quý, đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức chuyên môn, có tình thương, trách nhiệm, sự tận tụy, kiên nhẫn, lấy sự tiến bộ của học sinh làm động lực giảng dạy. Để học sinh có thể tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới theo xu thế thời đại và giải quyết phù hợp các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống đòi hỏi người giáo viên luôn phải đổi mới phương pháp dạy học. Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh là một yêu cầu quan trọng đặt ra đối với người giáo viên đứng lớp.
Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học hiện đang đường người dạy quan tâm vì nó giúp học sinh học tập một cách chủ động, tích cực và tất cả học sinh đều có thể tham gia xây dựng bài. Cách học này phát triển được năng lực riêng của từng học sinh về trí tuệ, biết hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học trước đó để ghi các ý chọn lọc), khả năng hội họa (hình thức trình bày kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc)...Như vậy, nếu so sánh với thói quen đọc, chép trước đây thì dạy học bằng sơ đồ tư duy khắc phục được tính thụ động, ỷ lại, tạo nên phong cách mới trong dạy học của cả thầy và trò.
Ngữ văn là một môn khoa học xã hội có những đặc thù riêng so với những môn khoa học khác. Đây là môn học vừa mang tính nghệ thuật vưa mang tính nhân văn rất cao. Trong quá trình giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở trường THCS Nguyễn Hiền, tôi nhận thấy rằng học sinh gặp khó khăn khi phải ghi nhớ các kiến thức đó. Chính điều này đã làm cho việc học tập môn Ngữ văn trở nên nhàm chán, máy móc, thụ động, không sáng tạo, khả năng phân tích, so sánh, tư duy vận dụng còn hạn chế.
Bởi thế, để nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn, tôi đã mạnh dạn vận dụng sơ đồ tư duy trong các tiết dạy học của mình nhằm đổi mới phương pháp dạy học, góp phần cải thiện sự nhàm chán và gây hứng thú học tập cho học sinh đồng thời vẫn đảm bảo được tính khoa học và nghệ thuật trong dạy học môn Ngữ văn. Tôi nhận thấy phương pháp này là thực sự cần thiết nhằm giúp học sinh rút ngắn thời gian học, giúp các em dễ nhớ, nhớ thuộc, dễ dàng hệ thống hóa lượng kiến thức lớn, đồng thời phát triển tư duy cho các em, phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo trong những giờ học Văn. Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư duy để phát huy hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh lớp 6, 7 trường Trung học cơ sở Nguyễn Hiền.”
1. Phạm vi và đối tượng thực hiện
Thực hiện sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết học môn Ngữ văn lớp 6, 7 tại trường THCS Nguyễn Hiền, quận 7.
2. Mục đích của biện pháp
Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học trong giờ Ngữ văn; tăng cường khả năng ghi nhớ để nắm vững kiến thức đã học và làm tốt các bài kiểm tra kiến thức.
Giúp học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo sự hứng thú học tập trong các giờ học môn Ngữ văn.
PHẦN NỘI DUNG
1.Nội dung biện pháp
1.1 Bản chất phương pháp dạy học bằng sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là kĩ thuật dạy học tổ chức và phát triển tư duy giúp người học chuyển tải thông tin vào bộ não rồi được thông tin ra ngoài bộ não một cách dễ dàng, đồng thời là phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả, mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng, bao quát được các ý tưởng trên phạm vi sâu rộng.
Dạy học bằng sơ đồ tư duy là một giải pháp góp phần đổi mới cơ sơ giáo dục. Hiệu quả của kỹ thuật sử dụng sơ đồ tư duy đem lại những hiệu quả thiết thực:
1.1.1 Sơ đồ tư duy tận dụng được các nguyên tắc của trí nhớ siêu đẳng
* Sự hình dung: sơ đồ tư duy có rất nhiều hình ảnh để bạn hình dung về kiến thức cần nhớ. Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của trí nhớ siêu đẳng. Đối với não bộ, sơ đồ tư duy giống như một bức tranh lớn đầy hình ảnh màu sắc phong phú hơn là một bài học khô khan, nhàm chán.
* Sự liên tưởng, tưởng tượng: sơ đồ tư duy hiển thị sự liên kết giữa các ý tưởng một cách rất rõ ràng.
* Làm nổi bật sự việc: Thay cho những từ ngữ tẻ nhạt đơn điệu, sơ đồ tư duy cho phép giáo viên và học sinh làm nổi bật các ý tưởng trọng tâm bằng việc sử dụng những màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng. Hơn nữa, việc
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Dạy học là một nghề cao quý, đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức chuyên môn, có tình thương, trách nhiệm, sự tận tụy, kiên nhẫn, lấy sự tiến bộ của học sinh làm động lực giảng dạy. Để học sinh có thể tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới theo xu thế thời đại và giải quyết phù hợp các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống đòi hỏi người giáo viên luôn phải đổi mới phương pháp dạy học. Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh là một yêu cầu quan trọng đặt ra đối với người giáo viên đứng lớp.
Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học hiện đang đường người dạy quan tâm vì nó giúp học sinh học tập một cách chủ động, tích cực và tất cả học sinh đều có thể tham gia xây dựng bài. Cách học này phát triển được năng lực riêng của từng học sinh về trí tuệ, biết hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học trước đó để ghi các ý chọn lọc), khả năng hội họa (hình thức trình bày kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc)...Như vậy, nếu so sánh với thói quen đọc, chép trước đây thì dạy học bằng sơ đồ tư duy khắc phục được tính thụ động, ỷ lại, tạo nên phong cách mới trong dạy học của cả thầy và trò.
Ngữ văn là một môn khoa học xã hội có những đặc thù riêng so với những môn khoa học khác. Đây là môn học vừa mang tính nghệ thuật vưa mang tính nhân văn rất cao. Trong quá trình giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở trường THCS Nguyễn Hiền, tôi nhận thấy rằng học sinh gặp khó khăn khi phải ghi nhớ các kiến thức đó. Chính điều này đã làm cho việc học tập môn Ngữ văn trở nên nhàm chán, máy móc, thụ động, không sáng tạo, khả năng phân tích, so sánh, tư duy vận dụng còn hạn chế.
Bởi thế, để nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn, tôi đã mạnh dạn vận dụng sơ đồ tư duy trong các tiết dạy học của mình nhằm đổi mới phương pháp dạy học, góp phần cải thiện sự nhàm chán và gây hứng thú học tập cho học sinh đồng thời vẫn đảm bảo được tính khoa học và nghệ thuật trong dạy học môn Ngữ văn. Tôi nhận thấy phương pháp này là thực sự cần thiết nhằm giúp học sinh rút ngắn thời gian học, giúp các em dễ nhớ, nhớ thuộc, dễ dàng hệ thống hóa lượng kiến thức lớn, đồng thời phát triển tư duy cho các em, phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo trong những giờ học Văn. Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư duy để phát huy hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh lớp 6, 7 trường Trung học cơ sở Nguyễn Hiền.”
1. Phạm vi và đối tượng thực hiện
Thực hiện sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết học môn Ngữ văn lớp 6, 7 tại trường THCS Nguyễn Hiền, quận 7.
2. Mục đích của biện pháp
Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học trong giờ Ngữ văn; tăng cường khả năng ghi nhớ để nắm vững kiến thức đã học và làm tốt các bài kiểm tra kiến thức.
Giúp học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo sự hứng thú học tập trong các giờ học môn Ngữ văn.
PHẦN NỘI DUNG
1.Nội dung biện pháp
1.1 Bản chất phương pháp dạy học bằng sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là kĩ thuật dạy học tổ chức và phát triển tư duy giúp người học chuyển tải thông tin vào bộ não rồi được thông tin ra ngoài bộ não một cách dễ dàng, đồng thời là phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả, mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng, bao quát được các ý tưởng trên phạm vi sâu rộng.
Dạy học bằng sơ đồ tư duy là một giải pháp góp phần đổi mới cơ sơ giáo dục. Hiệu quả của kỹ thuật sử dụng sơ đồ tư duy đem lại những hiệu quả thiết thực:
1.1.1 Sơ đồ tư duy tận dụng được các nguyên tắc của trí nhớ siêu đẳng
* Sự hình dung: sơ đồ tư duy có rất nhiều hình ảnh để bạn hình dung về kiến thức cần nhớ. Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của trí nhớ siêu đẳng. Đối với não bộ, sơ đồ tư duy giống như một bức tranh lớn đầy hình ảnh màu sắc phong phú hơn là một bài học khô khan, nhàm chán.
* Sự liên tưởng, tưởng tượng: sơ đồ tư duy hiển thị sự liên kết giữa các ý tưởng một cách rất rõ ràng.
* Làm nổi bật sự việc: Thay cho những từ ngữ tẻ nhạt đơn điệu, sơ đồ tư duy cho phép giáo viên và học sinh làm nổi bật các ý tưởng trọng tâm bằng việc sử dụng những màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng. Hơn nữa, việc