- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,705
- Điểm
- 113
tác giả
WORD SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG BÁN TRÚ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC - CẤP HIỆU TRƯỞNG NĂM 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Với phương châm đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy - học và hoạt động giáo dục theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, coi trọng tác động tình cảm trong toàn bộ các hoạt động giáo dục, đào tạo làm cho học sinh có niềm vui và hứng thú trong mọi hoạt động học tập, rèn luyện và tự giác thực hiện, phát huy tính tích cực của từng học sinh, của tập thể học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục.
Giáo dục tiểu học cũng phải trang bị cho học sinh những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội con người và rèn luyện kỹ năng sống.
Nhiệm vụ của giáo dục tiểu học không đơn thuần chỉ có dạy học trên lớp mà còn có cả các hoạt động giáo dục khác, trong đó, việc tổ chức cho học sinh ăn, nghỉ và vui chơi buổi trưa cũng là một hoạt động giáo dục nếu như được tổ chức tốt và có định hướng rõ ràng. Sự chăm lo, giáo dục của toàn xã hội; sự kết hợp nhất quán giữa nhà trường và gia đình, để việc dạy học, để các hoạt động giáo dục luôn hướng tới mục tiêu hình thành nhân cách cho những công dân ưu tú tương lai là góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh.
Việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày và tổ chức ăn bán trú là nhu cầu thực tiễn mang tính xã hội cao. Học sinh tiểu học sẽ có nhiều thời gian hơn để được hưởng các lợi ích giáo dục trong nhà trường thông qua các hoạt động giáo dục. Và cha mẹ học sinh cũng yên tâm hơn trong việc giao con em cho nhà trường. Nếu coi bán trú cũng là một hoạt động giáo dục, có vai trò và tác động không nhỏ đến hành vi, cách sống và ý thức của học sinh thì sẽ nhận được những kết quả tích cực, sẽ hỗ trợ rất nhiều cho công tác dạy học. Bởi đây là thời gian mà các em được sống, được sinh hoạt tập thể và rèn luyện ý thức tự giác, trách nhiệm thường xuyên và thực tiễn nhất. Các thầy, cô giáo, cán bộ, nhân viên tham gia công tác bán trú không chỉ làm tốt việc nuôi dưỡng, chăm sóc học sinh mà con phải là những nhà giáo dục, chủ động, sáng tạo lựa chọn các phương pháp phù hợp để giáo dục học sinh việc
rèn luyện ý thức, cách sống, hay nói cụ thể hơn là rèn luyện đạo đức cho học sinh tiểu học trong các bữa ăn bán trú. Đó cũng là những nội dung, là những thành tố tích cực trong giáo dục toàn diện.
Trường tiểu học .......đã xác định rất rõ điều này khi tiến hành triển khai kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày và tổ chức bữa ăn bán trú cho học sinh. Việc số lượng đông phụ huynh học sinh gửi con tham gia bán trú đã chứng minh sự tin tưởng của nhân dân, của các cấp chính quyền thể hiện trách nhiệm cũng như hướng đi đúng đắn của nhà trường trong công tác bán trú. Bộ phận bán trú của nhà trường đã có nhiều cố gắng trong việc đảm bảo bữa ăn ngày càng an toàn và có chất lượng, đồng thời, cũng luôn xác định trách nhiệm và phát huy cao nhất hiệu quả giáo dục đạo đức thông qua hoạt động bán trú cho học sinh; đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường.
Với những quan sát, phân tích và kết quả thu được từ thực tiễn điều hành công tác bán trú trong việc góp phần giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách học sinh tại trường tiểu học ......., tôi tiếp tục rút ra một số kinh nghiệm cho bản thân và lựa chọn đề tài: “Thông qua hoạt động bán trú giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học” để viết sáng kiến kinh nghiệm.
Rất mong muốn được sự trao đổi và góp ý, chỉ đạo của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp.
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở thực tế quản lý công tác bán trú tại trường và xu thế phát triển của thời đại, đề tài đã chỉ ra thực trạng nảy sinh cần phải giáo dục đạo đức cho học sinh trong thời gian tham gia sinh hoạt bán trú. Đồng thời đề xuất một số giải pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động bán trú đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Phần I MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài:
Với phương châm đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy - học và hoạt động giáo dục theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, coi trọng tác động tình cảm trong toàn bộ các hoạt động giáo dục, đào tạo làm cho học sinh có niềm vui và hứng thú trong mọi hoạt động học tập, rèn luyện và tự giác thực hiện, phát huy tính tích cực của từng học sinh, của tập thể học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục.
Giáo dục tiểu học cũng phải trang bị cho học sinh những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội con người và rèn luyện kỹ năng sống.
Nhiệm vụ của giáo dục tiểu học không đơn thuần chỉ có dạy học trên lớp mà còn có cả các hoạt động giáo dục khác, trong đó, việc tổ chức cho học sinh ăn, nghỉ và vui chơi buổi trưa cũng là một hoạt động giáo dục nếu như được tổ chức tốt và có định hướng rõ ràng. Sự chăm lo, giáo dục của toàn xã hội; sự kết hợp nhất quán giữa nhà trường và gia đình, để việc dạy học, để các hoạt động giáo dục luôn hướng tới mục tiêu hình thành nhân cách cho những công dân ưu tú tương lai là góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh.
Việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày và tổ chức ăn bán trú là nhu cầu thực tiễn mang tính xã hội cao. Học sinh tiểu học sẽ có nhiều thời gian hơn để được hưởng các lợi ích giáo dục trong nhà trường thông qua các hoạt động giáo dục. Và cha mẹ học sinh cũng yên tâm hơn trong việc giao con em cho nhà trường. Nếu coi bán trú cũng là một hoạt động giáo dục, có vai trò và tác động không nhỏ đến hành vi, cách sống và ý thức của học sinh thì sẽ nhận được những kết quả tích cực, sẽ hỗ trợ rất nhiều cho công tác dạy học. Bởi đây là thời gian mà các em được sống, được sinh hoạt tập thể và rèn luyện ý thức tự giác, trách nhiệm thường xuyên và thực tiễn nhất. Các thầy, cô giáo, cán bộ, nhân viên tham gia công tác bán trú không chỉ làm tốt việc nuôi dưỡng, chăm sóc học sinh mà con phải là những nhà giáo dục, chủ động, sáng tạo lựa chọn các phương pháp phù hợp để giáo dục học sinh việc
rèn luyện ý thức, cách sống, hay nói cụ thể hơn là rèn luyện đạo đức cho học sinh tiểu học trong các bữa ăn bán trú. Đó cũng là những nội dung, là những thành tố tích cực trong giáo dục toàn diện.
Trường tiểu học .......đã xác định rất rõ điều này khi tiến hành triển khai kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày và tổ chức bữa ăn bán trú cho học sinh. Việc số lượng đông phụ huynh học sinh gửi con tham gia bán trú đã chứng minh sự tin tưởng của nhân dân, của các cấp chính quyền thể hiện trách nhiệm cũng như hướng đi đúng đắn của nhà trường trong công tác bán trú. Bộ phận bán trú của nhà trường đã có nhiều cố gắng trong việc đảm bảo bữa ăn ngày càng an toàn và có chất lượng, đồng thời, cũng luôn xác định trách nhiệm và phát huy cao nhất hiệu quả giáo dục đạo đức thông qua hoạt động bán trú cho học sinh; đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường.
Với những quan sát, phân tích và kết quả thu được từ thực tiễn điều hành công tác bán trú trong việc góp phần giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách học sinh tại trường tiểu học ......., tôi tiếp tục rút ra một số kinh nghiệm cho bản thân và lựa chọn đề tài: “Thông qua hoạt động bán trú giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học” để viết sáng kiến kinh nghiệm.
Rất mong muốn được sự trao đổi và góp ý, chỉ đạo của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp.
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở thực tế quản lý công tác bán trú tại trường và xu thế phát triển của thời đại, đề tài đã chỉ ra thực trạng nảy sinh cần phải giáo dục đạo đức cho học sinh trong thời gian tham gia sinh hoạt bán trú. Đồng thời đề xuất một số giải pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động bán trú đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!