- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
8 Đề thi thử tốt nghiệp thpt 2022 môn sử CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 2, SỞ GD&ĐT THANH HÓA
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em 8 Đề thi thử tốt nghiệp thpt 2022 môn sử CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 2, SỞ GD&ĐT THANH HÓA. Đây là bộ 8 Đề thi thử tốt nghiệp thpt 2022 môn sử CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 2, SỞ GD&ĐT THANH HÓA mới nhất.
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Số báo danh: .........................................................................
Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng khi đánh giá về Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc do Đảng cộng sản lãnh đạo.
B. Là thắng lợi của đường lối cách mạng đúng đắn và khoa học.
C. Giải quyết một phần quyền dân chủ của nhân dân.
D. Góp phần chống chủ nghĩa phát xít, thành lập nhà nước của giai cấp tư sản.
Câu 2: Đêm 9 – 3 – 1945, Nhật tiến hành đảo chính Pháp ở Đông Dương vì lí do nào?
A. Phe phát xít đang thua to.
B. Muốn độc chiếm Đông Dương.
C. Nước Pháp đã được giải phóng.
D. Nhật đang khốn đốn vì bị Anh – Mĩ tấn công
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của Mặt trận Việt Minh ở Việt Nam từ khi thành lập đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Phối hợp với lực lượng Đồng minh tham gia giành chính quyền.
B. Góp phần xây dựng lực lượng chính trị hùng hậu cho việc giành chính quyền.
C. Tham gia xây dựng lực lượng vũ trang và tập dượt quần chúng đấu tranh.
D. Cùng với Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo nhân dân cả nước giành chính quyền.
Câu 4: Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), quân đội Việt Nam giành được thể chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ?
A. Điện Biên Phủ năm 1954. B. Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Thượng Lào năm 1954. D. Biên giới thu - đông năm 1950.
Câu 5: Trong chính sách đối ngoại từ năm 1991-2000, Liên bang Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước
A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Mĩ la tinh. D. Châu Âu.
Câu 6: Một trong những điểm khác của chiến dịch Điện Biên Phủ so với các chiến dịch trong cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 là đánh
A. Nơi tập trung các cơ quan đầu não của cả Việt Nam và Pháp.
B. Nơi quan trọng về chiến lược và mạnh nhất của địch.
C. Nơi quan trọng về chiến lược và địch tương đối yếu.
D. Nơi đông dân nhiều của để cung cấp tiềm lực cho chiến tranh.
Câu 7: Hiệp định Giơnevơ đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp song chưa trọn vẹn vì
A. Việt Nam chỉ được giải phóng Bắc vĩ tuyến 17.
B. Ba nước Đông Dương chỉ được hưởng quy chế tự trị.
C. Hiệp định không công nhận quyền tự do của Việt Nam.
D. Các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương chưa được đảm bảo.
Câu 8: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tính hai mặt trong mối quan hệ giữa các nước sau Chiến tranh lạnh?
A. Song phương và đa phương. B. Tiếp xúc và kiềm chế.
C. Mâu thuẫn và hài hòa. D. Cạnh tranh và hợp tác.
Câu 9: "Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam mang tính dân tộc" là nhận xét
A. Sai, vì phong trào chỉ chống bọn phản động thuộc địa.
B. Đúng, vì phong trào là một bộ phận của cách mạng thế giới.
C. Đúng, vì phong trào đòi quyền lợi từ tay kẻ thù dân tộc.
D. Sai, vì phong trào chỉ đòi những quyền dân chủ đơn sơ.
Câu 10: Yếu tố nào sau đây quyết định sự chuyển biến về chất trong phong trào yêu nước Việt Nam những năm 20-30 của thế kỉ XX?
A. Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.
B. Giai cấp công nhân lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng.
C. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.
D. Chủ nghĩa Mác thâm nhập vào phong trào công nhân.
Câu 11: Việc Trung Quốc, Liên Xô, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương từ năm 1950 đã
A. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
B. Gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
C. Làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương chịu sự tác động của "hai cực".
D. Phá thế bao vây Việt Bắc trong Kế hoạch Rơ ve.
Câu 12: Trong phong trào cách mạng 1930-1931, Xô viết Nghệ Tĩnh đã
A. Thành lập hội phản đế.
B. Xây dựng hệ thống trường học các cấp.
C. Xóa nợ cho người nghèo.
D. Phát động thi đua sản xuất.
Câu 13: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng khi nhận xét về Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo?
A. Nhiệm vụ dân chủ được đặt ra ở mức độ nhất định, nhằm thực hiện nhiệm vụ dân tộc.
B. Là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam.
C. Nhiệm vụ dân tộc tập trung giải quyết mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam.
D. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh.
Câu 14: Đông Dương Cộng sản liên đoàn ra đời từ sự phân hóa của tổ chức
A. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Việt Nam Quốc dân đảng.
D. Đảng Lập hiến.
Câu 15: Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là
A. Sự phát triển của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
B. Sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các công ty độc quyền.
C. Quá trình hình thành các trung tâm kinh tế - tài chính Tây Âu và Nhật Bản.
D. Sự xuất hiện và chi phối nền kinh tế thế giới của tư bản tài chính.
Câu 16: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của Việt Nam?
A. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.
B. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
C. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp.
D. Đánh thắng cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của Mỹ.
Câu 17: Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1938), Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh (1941), Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (1951) có điểm chung nào sau đây?
A. Tập hợp lực lượng để đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ.
B. Đều có liên minh công – nông – trí thức làm nòng cốt.
C. Đều nhằm tập hợp lực lượng để thực hiện nhiệm vụ cách mạng.
D. Tập hợp dân tộc Việt Nam chống đế quốc và phát xít.
Câu 18: Liên Xô là một trong 5 nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có vai trò quốc tế như thế nào?
A. Xây dựng Liên hợp quốc thành tổ chức chính trị quốc tế năng động.
B. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của Mĩ đối với tổ chức Liên hợp quốc.
C. Khẳng định vai trò tối cao của 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.
D. Đã duy trì được trật tự thế giới “hai cực” sau chiến tranh.
Câu 19: Ngày 8/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh ra sắclệnh thành lập
A. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Chính phủ liên hiệp kháng chiến.
C. Nha bình dân học vụ.
D. Khu giải phóng Việt Bắc.
Câu 20: Nội dung nào sau đây phản ánh bước phát triển mới của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam so với các phong trào yêu nước trước đó?
A. Xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi.
B. Thực hiện nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc.
C. Đã thực hiện thành công khẩu hiệu "người cày có ruộng".
D. Diễn ra trên quy mô rộng lớn và mang tính thống nhất cao.
Câu 21: Nội dung nào dưới đây không phải là điều kiện bùng nổ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Đảng và quần chúng nhân dân đã sẵn sàng hành động.
B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện.
C. Phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.
D. Lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng.
Câu 22: Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) của Đảng Cộng sản Đông Dương đã
A. Phát động nhân dân cả nước Tổng khởi nghĩa.
B. Xác định lại kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.
C. Thay đổi phương pháp đấu tranh cho phù hợp.
D. Xác định thời cơ cách mạng đã chín muồi.
Câu 23: Ngày 9/7/1925, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia. Lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông đã chứng tỏ Người
A. Tiếp tục tạo dựng mối quan hệ với cách mạng thế giới.
B. Bắt đầu xây dựng lí luận giải phóng dân tộc.
C. Trực tiếp truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Trực tiếp tạo ra sự phân hóa của các tổ chức tiền cộng sản.
Câu 24: Điểm khác nhau cơ bản giữa Tổ chức Liên hợp quốc với Liên minh Châu Âu và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?
A. Hợp tác hỗ trợ các nước thành viên phát triển về kinh tế, văn hóa.
B. Quá trình nhất thể hóa diễn ra lâu dài và gặp nhiều trở ngại.
C. Liên kết chủ yếu về kinh tế, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
D. Là một tổ chức mang tính toàn diện, toàn cầu.
Câu 25: Bối cảnh nào dẫn đến Hội nghị Ianta (2/1945)
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và ngày càng lan rộng.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai đang bùng nổ vô cùng quyết liệt.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai đã hoàn toàn kết thúc.
Câu 26: Tháng 8/1961, Mĩ thành lập Liên minh vì sự tiến bộ ở Mĩ la tinh nhằm
A. Giúp đỡ các nước Mĩ Latinh phát triển kinh tế.
B. Ngăn chặn làn sóng đấu tranh của nhân dân Cuba.
C. Gạt ảnh hưởng của các nước châu Âu ở Mĩ latinh.
D. Ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba.
Câu 27: Các chiến dịch Việt Bắc thu đông (1947) Biên giới thu đông (1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung
A. Đều là các chiến dịch chủ động tấn công để tiêu diệt quân Pháp.
B. Có sự phối hợp chiến trường chính với các chiến trường toàn quốc.
C. Sử dụng chiến thuật đánh du kích là chủ yếu.
D. Trước khi mở màn chiến dịch, đều sử dụng chiến thuật đánh nghi binh.
Câu 28: Cuộc chiến tranh lạnh chấm dứt cuối thế kỉ XX đã tác động như thế nào đến tình hình các nước Đông Nam Á?
A. Các tranh chấp, xung đột nhanh chóng được giải quyết.
B. Góp phần nâng cao vị thế Đông Nam Á.
C. Tạo điều kiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
D. Có điều kiện phát triển kinh tế.
Câu 29: Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng cộng sản Đông Dương có hạn chế trong việc xác định
A. Mối quan hệ với cách mạng thế giới.
B. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
C. Phương pháp, hình thức đấu tranh.
D. Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Câu 30: Thực dân Pháp ký với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa - Pháp (tháng 2 - 1946) để thực hiện âm mưu gì?
A. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
B. Ra miền Bắc Việt Nam chia sẻ quyền lợi với quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật.
D. Đưa quân ra miền Bắc để hoàn thành việc xâm lược Việt Nam.
Câu 31: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế của Tây Âu giai đoạn 1950 – 1973?
A. Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài.
B. Mĩ bảo trợ, đầu tư phát triển các ngành dân dụng.
C. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
D. Vai trò Nhà nước trong việc quản lí điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
Câu 32: Thực tế cuộc đấu tranh chống ngoại xâm sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ngày 19/12/1946 ở Việt Nam cho thấy vai trò của đấu tranh ngoại giao
A. Mang tính quyết định. B. Hỗ trợ thắng lợi quân sự.
C. Phụ thuộc thắng lợi quân sự. D. Độc lập đấu tranh quân sự.
Câu 33: Đánh giá nào sau đây là đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Hình thức đấu tranh triệt để, các nước giành độc lập với những mức độ khác nhau.
B. Có sự tham gia đông đảo quần chúng nhân dân, đại bộ phận là công nông.
C. Đều sử dụng bạo lực vũ trang để giành chính quyền về tay nhân dân.
D. Lãnh đạo là Đảng cộng sản – đội tiên phong của giai cấp vô sản.
Câu 34: Hiệp định Giơnevơ (1954) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết là sự phản ánh đầy đủ
A. Mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
B. Tương quan lực lượng giữa các bên tham gia hội nghị trong quá trình đàm phán.
C. Tương quan lực lượng giữa quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội Pháp.
D. Mối quan hệ giữa thắng lợi của quân dân Việt Nam và xu thế chung của thế giới.
Câu 35: Một trong những tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
A. Thanh Hóa. B. Quảng Ngãi. C. Hải Dương. D. Hà Nội.
Câu 36: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong quan hệ với với Mỹ?
A. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với cả Mĩ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.
B. Các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưỏng Mĩ.
C. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
D. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ, là đồng minh tin cậy của Mĩ.
Câu 37: Qua thực tiễn cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) cho thấy chiến tranh nhân dân không phải là
A. Sử dụng lực lượng toàn dân với quân đội chính quy làm nòng cốt.
B. Có sự kết hợp giữa chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy.
C. Đánh địch cả ở mặt trận chính diện và sau lưng địch.
D. Kết hợp đánh tiêu diệt và đánh tiêu hao sinh lực địch.
Câu 38: Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền khi
A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 1930.
B. Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1931.
C. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi.
D. Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng 1936 - 1939.
Câu 39: Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình của nhân loại trong hai cuộc chiến tranh thế giới ở thế kỷ XX
A. Nâng cao tiềm lực quân sự bằng cách chế tạo các loại vũ khí hủy diệt.
B. Tập trung phát triển kinh tế, hợp tác cùng có lợi giữa các nước lớn.
C. Hòa hoãn, thỏa hiệp với các thế lực hiếu chiến phản động để giữ gìn hòa bình.
D. Kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực hiếu chiến phản động.
Câu 40: Một trong những điểm khác biệt trong hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911-1920) so với các bậc tiền bối là gì?
A. Thời điểm xuất phát chưa xác định điểm đến của con đường cứu nước.
B. Mục tiêu của cuộc hành trình là đánh đuổi đế quốc, giải phóng dân tộc.
C. Mang theo những truyền thống của dân tộc, muốn cứu nước, cứu dân.
D. Tình hình kinh tế- xã hội của Việt Nam đã có chuyển biến to lớn.
-----------------------------------------------
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em 8 Đề thi thử tốt nghiệp thpt 2022 môn sử CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 2, SỞ GD&ĐT THANH HÓA. Đây là bộ 8 Đề thi thử tốt nghiệp thpt 2022 môn sử CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 2, SỞ GD&ĐT THANH HÓA mới nhất.
SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề có 05 trang) | KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG DẠY THÊM- HỌC THÊM MÔN: LỊCH SỬ 12 THPT NĂM HỌC 2021- 2022 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề | |||||
Mã đề thi 132 | ||||||
Số báo danh: .........................................................................
Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng khi đánh giá về Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc do Đảng cộng sản lãnh đạo.
B. Là thắng lợi của đường lối cách mạng đúng đắn và khoa học.
C. Giải quyết một phần quyền dân chủ của nhân dân.
D. Góp phần chống chủ nghĩa phát xít, thành lập nhà nước của giai cấp tư sản.
Câu 2: Đêm 9 – 3 – 1945, Nhật tiến hành đảo chính Pháp ở Đông Dương vì lí do nào?
A. Phe phát xít đang thua to.
B. Muốn độc chiếm Đông Dương.
C. Nước Pháp đã được giải phóng.
D. Nhật đang khốn đốn vì bị Anh – Mĩ tấn công
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của Mặt trận Việt Minh ở Việt Nam từ khi thành lập đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Phối hợp với lực lượng Đồng minh tham gia giành chính quyền.
B. Góp phần xây dựng lực lượng chính trị hùng hậu cho việc giành chính quyền.
C. Tham gia xây dựng lực lượng vũ trang và tập dượt quần chúng đấu tranh.
D. Cùng với Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo nhân dân cả nước giành chính quyền.
Câu 4: Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), quân đội Việt Nam giành được thể chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ?
A. Điện Biên Phủ năm 1954. B. Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Thượng Lào năm 1954. D. Biên giới thu - đông năm 1950.
Câu 5: Trong chính sách đối ngoại từ năm 1991-2000, Liên bang Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước
A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Mĩ la tinh. D. Châu Âu.
Câu 6: Một trong những điểm khác của chiến dịch Điện Biên Phủ so với các chiến dịch trong cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 là đánh
A. Nơi tập trung các cơ quan đầu não của cả Việt Nam và Pháp.
B. Nơi quan trọng về chiến lược và mạnh nhất của địch.
C. Nơi quan trọng về chiến lược và địch tương đối yếu.
D. Nơi đông dân nhiều của để cung cấp tiềm lực cho chiến tranh.
Câu 7: Hiệp định Giơnevơ đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp song chưa trọn vẹn vì
A. Việt Nam chỉ được giải phóng Bắc vĩ tuyến 17.
B. Ba nước Đông Dương chỉ được hưởng quy chế tự trị.
C. Hiệp định không công nhận quyền tự do của Việt Nam.
D. Các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương chưa được đảm bảo.
Câu 8: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tính hai mặt trong mối quan hệ giữa các nước sau Chiến tranh lạnh?
A. Song phương và đa phương. B. Tiếp xúc và kiềm chế.
C. Mâu thuẫn và hài hòa. D. Cạnh tranh và hợp tác.
Câu 9: "Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam mang tính dân tộc" là nhận xét
A. Sai, vì phong trào chỉ chống bọn phản động thuộc địa.
B. Đúng, vì phong trào là một bộ phận của cách mạng thế giới.
C. Đúng, vì phong trào đòi quyền lợi từ tay kẻ thù dân tộc.
D. Sai, vì phong trào chỉ đòi những quyền dân chủ đơn sơ.
Câu 10: Yếu tố nào sau đây quyết định sự chuyển biến về chất trong phong trào yêu nước Việt Nam những năm 20-30 của thế kỉ XX?
A. Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.
B. Giai cấp công nhân lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng.
C. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.
D. Chủ nghĩa Mác thâm nhập vào phong trào công nhân.
Câu 11: Việc Trung Quốc, Liên Xô, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương từ năm 1950 đã
A. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
B. Gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
C. Làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương chịu sự tác động của "hai cực".
D. Phá thế bao vây Việt Bắc trong Kế hoạch Rơ ve.
Câu 12: Trong phong trào cách mạng 1930-1931, Xô viết Nghệ Tĩnh đã
A. Thành lập hội phản đế.
B. Xây dựng hệ thống trường học các cấp.
C. Xóa nợ cho người nghèo.
D. Phát động thi đua sản xuất.
Câu 13: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng khi nhận xét về Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo?
A. Nhiệm vụ dân chủ được đặt ra ở mức độ nhất định, nhằm thực hiện nhiệm vụ dân tộc.
B. Là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam.
C. Nhiệm vụ dân tộc tập trung giải quyết mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam.
D. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh.
Câu 14: Đông Dương Cộng sản liên đoàn ra đời từ sự phân hóa của tổ chức
A. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Việt Nam Quốc dân đảng.
D. Đảng Lập hiến.
Câu 15: Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là
A. Sự phát triển của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
B. Sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các công ty độc quyền.
C. Quá trình hình thành các trung tâm kinh tế - tài chính Tây Âu và Nhật Bản.
D. Sự xuất hiện và chi phối nền kinh tế thế giới của tư bản tài chính.
Câu 16: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của Việt Nam?
A. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.
B. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
C. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp.
D. Đánh thắng cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của Mỹ.
Câu 17: Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1938), Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh (1941), Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (1951) có điểm chung nào sau đây?
A. Tập hợp lực lượng để đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ.
B. Đều có liên minh công – nông – trí thức làm nòng cốt.
C. Đều nhằm tập hợp lực lượng để thực hiện nhiệm vụ cách mạng.
D. Tập hợp dân tộc Việt Nam chống đế quốc và phát xít.
Câu 18: Liên Xô là một trong 5 nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có vai trò quốc tế như thế nào?
A. Xây dựng Liên hợp quốc thành tổ chức chính trị quốc tế năng động.
B. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của Mĩ đối với tổ chức Liên hợp quốc.
C. Khẳng định vai trò tối cao của 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.
D. Đã duy trì được trật tự thế giới “hai cực” sau chiến tranh.
Câu 19: Ngày 8/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh ra sắclệnh thành lập
A. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Chính phủ liên hiệp kháng chiến.
C. Nha bình dân học vụ.
D. Khu giải phóng Việt Bắc.
Câu 20: Nội dung nào sau đây phản ánh bước phát triển mới của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam so với các phong trào yêu nước trước đó?
A. Xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi.
B. Thực hiện nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc.
C. Đã thực hiện thành công khẩu hiệu "người cày có ruộng".
D. Diễn ra trên quy mô rộng lớn và mang tính thống nhất cao.
Câu 21: Nội dung nào dưới đây không phải là điều kiện bùng nổ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Đảng và quần chúng nhân dân đã sẵn sàng hành động.
B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện.
C. Phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.
D. Lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng.
Câu 22: Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) của Đảng Cộng sản Đông Dương đã
A. Phát động nhân dân cả nước Tổng khởi nghĩa.
B. Xác định lại kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.
C. Thay đổi phương pháp đấu tranh cho phù hợp.
D. Xác định thời cơ cách mạng đã chín muồi.
Câu 23: Ngày 9/7/1925, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia. Lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông đã chứng tỏ Người
A. Tiếp tục tạo dựng mối quan hệ với cách mạng thế giới.
B. Bắt đầu xây dựng lí luận giải phóng dân tộc.
C. Trực tiếp truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Trực tiếp tạo ra sự phân hóa của các tổ chức tiền cộng sản.
Câu 24: Điểm khác nhau cơ bản giữa Tổ chức Liên hợp quốc với Liên minh Châu Âu và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?
A. Hợp tác hỗ trợ các nước thành viên phát triển về kinh tế, văn hóa.
B. Quá trình nhất thể hóa diễn ra lâu dài và gặp nhiều trở ngại.
C. Liên kết chủ yếu về kinh tế, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
D. Là một tổ chức mang tính toàn diện, toàn cầu.
Câu 25: Bối cảnh nào dẫn đến Hội nghị Ianta (2/1945)
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và ngày càng lan rộng.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai đang bùng nổ vô cùng quyết liệt.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai đã hoàn toàn kết thúc.
Câu 26: Tháng 8/1961, Mĩ thành lập Liên minh vì sự tiến bộ ở Mĩ la tinh nhằm
A. Giúp đỡ các nước Mĩ Latinh phát triển kinh tế.
B. Ngăn chặn làn sóng đấu tranh của nhân dân Cuba.
C. Gạt ảnh hưởng của các nước châu Âu ở Mĩ latinh.
D. Ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba.
Câu 27: Các chiến dịch Việt Bắc thu đông (1947) Biên giới thu đông (1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung
A. Đều là các chiến dịch chủ động tấn công để tiêu diệt quân Pháp.
B. Có sự phối hợp chiến trường chính với các chiến trường toàn quốc.
C. Sử dụng chiến thuật đánh du kích là chủ yếu.
D. Trước khi mở màn chiến dịch, đều sử dụng chiến thuật đánh nghi binh.
Câu 28: Cuộc chiến tranh lạnh chấm dứt cuối thế kỉ XX đã tác động như thế nào đến tình hình các nước Đông Nam Á?
A. Các tranh chấp, xung đột nhanh chóng được giải quyết.
B. Góp phần nâng cao vị thế Đông Nam Á.
C. Tạo điều kiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
D. Có điều kiện phát triển kinh tế.
Câu 29: Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng cộng sản Đông Dương có hạn chế trong việc xác định
A. Mối quan hệ với cách mạng thế giới.
B. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
C. Phương pháp, hình thức đấu tranh.
D. Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Câu 30: Thực dân Pháp ký với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa - Pháp (tháng 2 - 1946) để thực hiện âm mưu gì?
A. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
B. Ra miền Bắc Việt Nam chia sẻ quyền lợi với quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật.
D. Đưa quân ra miền Bắc để hoàn thành việc xâm lược Việt Nam.
Câu 31: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế của Tây Âu giai đoạn 1950 – 1973?
A. Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài.
B. Mĩ bảo trợ, đầu tư phát triển các ngành dân dụng.
C. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
D. Vai trò Nhà nước trong việc quản lí điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
Câu 32: Thực tế cuộc đấu tranh chống ngoại xâm sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ngày 19/12/1946 ở Việt Nam cho thấy vai trò của đấu tranh ngoại giao
A. Mang tính quyết định. B. Hỗ trợ thắng lợi quân sự.
C. Phụ thuộc thắng lợi quân sự. D. Độc lập đấu tranh quân sự.
Câu 33: Đánh giá nào sau đây là đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Hình thức đấu tranh triệt để, các nước giành độc lập với những mức độ khác nhau.
B. Có sự tham gia đông đảo quần chúng nhân dân, đại bộ phận là công nông.
C. Đều sử dụng bạo lực vũ trang để giành chính quyền về tay nhân dân.
D. Lãnh đạo là Đảng cộng sản – đội tiên phong của giai cấp vô sản.
Câu 34: Hiệp định Giơnevơ (1954) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết là sự phản ánh đầy đủ
A. Mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
B. Tương quan lực lượng giữa các bên tham gia hội nghị trong quá trình đàm phán.
C. Tương quan lực lượng giữa quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội Pháp.
D. Mối quan hệ giữa thắng lợi của quân dân Việt Nam và xu thế chung của thế giới.
Câu 35: Một trong những tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
A. Thanh Hóa. B. Quảng Ngãi. C. Hải Dương. D. Hà Nội.
Câu 36: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong quan hệ với với Mỹ?
A. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với cả Mĩ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.
B. Các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưỏng Mĩ.
C. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
D. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ, là đồng minh tin cậy của Mĩ.
Câu 37: Qua thực tiễn cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) cho thấy chiến tranh nhân dân không phải là
A. Sử dụng lực lượng toàn dân với quân đội chính quy làm nòng cốt.
B. Có sự kết hợp giữa chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy.
C. Đánh địch cả ở mặt trận chính diện và sau lưng địch.
D. Kết hợp đánh tiêu diệt và đánh tiêu hao sinh lực địch.
Câu 38: Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền khi
A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 1930.
B. Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1931.
C. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi.
D. Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng 1936 - 1939.
Câu 39: Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình của nhân loại trong hai cuộc chiến tranh thế giới ở thế kỷ XX
A. Nâng cao tiềm lực quân sự bằng cách chế tạo các loại vũ khí hủy diệt.
B. Tập trung phát triển kinh tế, hợp tác cùng có lợi giữa các nước lớn.
C. Hòa hoãn, thỏa hiệp với các thế lực hiếu chiến phản động để giữ gìn hòa bình.
D. Kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực hiếu chiến phản động.
Câu 40: Một trong những điểm khác biệt trong hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911-1920) so với các bậc tiền bối là gì?
A. Thời điểm xuất phát chưa xác định điểm đến của con đường cứu nước.
B. Mục tiêu của cuộc hành trình là đánh đuổi đế quốc, giải phóng dân tộc.
C. Mang theo những truyền thống của dân tộc, muốn cứu nước, cứu dân.
D. Tình hình kinh tế- xã hội của Việt Nam đã có chuyển biến to lớn.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
.ĐÁP ÁN
.ĐÁP ÁN
CÂU | ĐA | CÂU | ĐA | CÂU | ĐA | CÂU | ĐA |
1 | D | 11 | C | 21 | C | 31 | B |
2 | B | 12 | C | 22 | B | 32 | A |
3 | A | 13 | D | 23 | A | 33 | B |
4 | D | 14 | B | 24 | D | 34 | D |
5 | A | 15 | A | 25 | B | 35 | C |
6 | B | 16 | D | 26 | D | 36 | C |
7 | A | 17 | C | 27 | B | 37 | A |
8 | A | 18 | B | 28 | C | 38 | C |
9 | C | 19 | C | 29 | B | 39 | D |
10 | A | 20 | D | 30 | D | 40 | A |
XEM THÊM:
- Đề ôn thi thpt quốc gia môn lịch sử năm 2022 Phát Triển Từ Đề Minh Họa Có Lời Giải-Đề 4
- Bộ đề ôn thi thpt quốc gia môn lịch sử 2022 Phát Triển Từ Đề Minh Họa Có Lời Giải-Đề 3
- Bộ đề ôn thi thpt quốc gia môn sử 2022 Phát Triển Từ Đề Minh Họa Có Lời Giải-Đề 2
- Đề Ôn Thi Tốt Nghiệp 2022 Lịch Sử Có Đáp Án Phát Triển Từ Đề Minh Họa-Đề 1
- LIST 24+ Đề thi thpt quốc gia môn lịch sử năm 2018 - 2019 CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY
- Đề thi thử thpt quốc gia 2022 môn sử (có đáp án) Trường THPT Chuyên Lam Sơn Có Đáp Án-Lần 1
- Đề thi thử thpt quốc gia môn sử 2022 Trường THPT Chuyên Lam Sơn Có Đáp Án-Lần 2
- Đề Thi Thử Môn Sử 2022 TRƯỜNG THPT Nguyễn Trung Thiên Có Đáp Án
- Đề Minh Họa Môn Sử 2022 Bộ giáo dục CÓ ĐÁP ÁN + LỜI GIẢI CHI TIẾT
- Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Môn Sử 2022 CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT Trần Phú Lần 1
- TOPLIST 30+ Đề thi thử thpt quốc gia môn sử có đáp án MỚI NHẤT RẤT HAY
- Đề thi thử tốt nghiệp môn lịch sử 2022 CÓ ĐÁP ÁN trường THPT Trần Quốc Tuấn
- LIST 30++ Đề thi thử trung học phổ thông quốc gia môn lịch sử - TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH
- TOPTOP 12+ Đề thi thử thpt quốc gia môn lịch sử 2019 ĐIỂM DANH CÁC bộ đề thi thử thpt quốc gia môn lịch sử RẤT HAY HIỆN NAY
- TOP 12+ Đề thi thử trung học phổ thông quốc gia môn lịch sử Có đáp án
- TOP 6++ Bộ Đề Thi Thử THPT Quốc Gia Môn Lịch Sử CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT
- Đề thi thử tốt nghiệp môn lịch sử 2022 CÓ ĐÁP ÁN trường THPT Trần Quốc Tuấn
- Đề Thi Thử TN THPT 2022 Lịch Sử Có Đáp Án (Đề 5)
- Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2022 Lịch Sử Có Đáp Án (Đề 4)
- Đề Thi Thử Tốt Nghiệp 2022 Lịch Sử Có Đáp Án (Đề 3) RẤT HAY
- Đề Thi Thử Tốt Nghiệp 2022 Môn Lịch Sử Có Lời Giải Chi Tiết Và Đáp Án (Đề 2)
- Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2022 Môn Lịch Sử Có Lời Giải Chi Tiết Và Đáp Án (Đề 1)
- Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2022 Lịch Sử Chuyên Bắc Ninh Lần 2 Có Đáp Án
- Tài Liệu Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Lịch Sử 2022
- TOPAZ 30 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ TUYỂN TẬP bộ đề thi thử thpt quốc gia môn lịch sử SÁT VỚI ĐỀ NHẤT HIỆN NAY
- Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Lịch Sử 2022 Có Đáp Án MỚI NHẤT
- Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Lịch Sử 2022 - 2023 Trường THPT Hàn Thuyên Lần 1 Có Đáp Án
- 8 De thi thử thpt quốc gia 2022 môn sử có đáp an SỞ GD & ĐT THANH HÓA , TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2