- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,026
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ CÂU HỎI Trắc nghiệm hóa 9 học kì 1 + học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm 24 trang. Các bạn xem và tải trắc nghiệm hóa 9 học kì 1, trắc nghiệm hóa 9 học kì 2 có đáp an về ở dưới.
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 4: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 5: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2
Câu 6: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là bazơ. B. Axit, sản phẩm là bazơ.
C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit.
Câu 7: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với :
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Axit, sản phẩm là muối và nước.
Câu 8: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 9: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:
A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.
Câu 10: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl. B. MgO, CaO, CuO, FeO.
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4. D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
Câu 11: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02mol HCl. B. 0,1mol HCl.
C. 0,05mol HCl. D. 0,01mol HCl.
Câu 12:
0,5mol CuO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,5mol H2SO4. B. 0,25mol HCl.
C. 0,5mol HCl. D. 0,1mol H2SO4.
Câu 13: Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí :
A.Bạc. B. Đồng . C. Sắt. D. cacbon.
Câu 14: Đốt hoàn toàn 6,72 gam than trong không khí. Thể tích CO2 thu được ở đktc là :
A. 12,445 lít B.125,44 lít C. 12,544 lít. D. 12,454 lít.
Giải :
nc = 6,72 / 12 = 0,56(mol)
PTHH : C + O2CO2
0,56 − 0,56 mol
VCO2 = 0,56 x 22,4 = 12,544(l)
Câu 15: Dãy chất gồm các oxit bazơ:
A. CuO, NO, MgO, CaO. B. CuO, CaO, MgO, Na2O.
C. CaO, CO2, K2O, Na2O. D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.
Câu 16: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 17: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. CuO, CaO, K2O, Na2O. B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO. D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 18: Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3.
C. CaO, CO, N2O5, ZnO. D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.
Câu 19: Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CO2, SO2, P2O5, SO3. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 20: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 21: Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là:
A.SO3. B. H2SO4. C. CuS. D. SO2.
Câu 22. Chất nào sau đây gây ô nhiễm và mưa acid : H2SO3 .
A. Khí O2. B.Khí SO2. C. Khí N2 . D. Khí H2.
Câu 23: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A. Trên 2%. B. Dưới 2% . C. Từ 2% đến 5% . D. Trên 5%.
Câu 24: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein. B. Quỳ tím. C. dd H2SO4. D.dd HCl.
Câu 25: Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHCO3 . B. Na2CO3. C. Na2CO3 và NaOH . D. NaHCO3 và NaOH.
Lời giải : nCO2 = VCO2 : 22,4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
PTHH: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
PT 2 1
ĐB 0,2 0,1
Từ PTHH ta có CO2 phản ứng vừa đủ với NaOH => dd chỉ chứa Na2CO3
Câu 26: Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại:
A.Mg. B. Cu. C. Fe. D. Au .
Câu 27: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây.
A. CO2, Mg, KOH. B. Mg, Na2O, Fe(OH)3 .
C. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 . D. Zn, HCl, CuO.
Câu 28: Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại là:
A. Zn . B. Mg. C. Fe. D. Ca.
Câu 29: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là:
A.Đồng B. Lưu huỳnh C. Kẽm D. Thuỷ ngân
Câu 30: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl2 (đktc). Sau phản ứng thu được một lượng muối clorua là:
A. 16,25 g . B. 15,25 g. C. 17,25 g. D. 16,20 g.
130 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOÁ 9
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 4: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 5: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2
Câu 6: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là bazơ. B. Axit, sản phẩm là bazơ.
C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit.
Câu 7: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với :
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Axit, sản phẩm là muối và nước.
Câu 8: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 9: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:
A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.
Câu 10: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl. B. MgO, CaO, CuO, FeO.
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4. D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
Câu 11: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02mol HCl. B. 0,1mol HCl.
C. 0,05mol HCl. D. 0,01mol HCl.
Câu 12:
0,5mol CuO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,5mol H2SO4. B. 0,25mol HCl.
C. 0,5mol HCl. D. 0,1mol H2SO4.
Câu 13: Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí :
A.Bạc. B. Đồng . C. Sắt. D. cacbon.
Câu 14: Đốt hoàn toàn 6,72 gam than trong không khí. Thể tích CO2 thu được ở đktc là :
A. 12,445 lít B.125,44 lít C. 12,544 lít. D. 12,454 lít.
Giải :
nc = 6,72 / 12 = 0,56(mol)
PTHH : C + O2CO2
0,56 − 0,56 mol
VCO2 = 0,56 x 22,4 = 12,544(l)
Câu 15: Dãy chất gồm các oxit bazơ:
A. CuO, NO, MgO, CaO. B. CuO, CaO, MgO, Na2O.
C. CaO, CO2, K2O, Na2O. D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.
Câu 16: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 17: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. CuO, CaO, K2O, Na2O. B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO. D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 18: Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3.
C. CaO, CO, N2O5, ZnO. D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.
Câu 19: Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CO2, SO2, P2O5, SO3. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 20: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 21: Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là:
A.SO3. B. H2SO4. C. CuS. D. SO2.
Câu 22. Chất nào sau đây gây ô nhiễm và mưa acid : H2SO3 .
A. Khí O2. B.Khí SO2. C. Khí N2 . D. Khí H2.
Câu 23: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A. Trên 2%. B. Dưới 2% . C. Từ 2% đến 5% . D. Trên 5%.
Câu 24: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein. B. Quỳ tím. C. dd H2SO4. D.dd HCl.
Câu 25: Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHCO3 . B. Na2CO3. C. Na2CO3 và NaOH . D. NaHCO3 và NaOH.
Lời giải : nCO2 = VCO2 : 22,4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
PTHH: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
PT 2 1
ĐB 0,2 0,1
Từ PTHH ta có CO2 phản ứng vừa đủ với NaOH => dd chỉ chứa Na2CO3
Câu 26: Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại:
A.Mg. B. Cu. C. Fe. D. Au .
Câu 27: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây.
A. CO2, Mg, KOH. B. Mg, Na2O, Fe(OH)3 .
C. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 . D. Zn, HCl, CuO.
Câu 28: Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại là:
A. Zn . B. Mg. C. Fe. D. Ca.
Câu 29: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là:
A.Đồng B. Lưu huỳnh C. Kẽm D. Thuỷ ngân
Câu 30: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl2 (đktc). Sau phản ứng thu được một lượng muối clorua là:
A. 16,25 g . B. 15,25 g. C. 17,25 g. D. 16,20 g.