- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Bộ Đề ôn tập khoa học lớp 4 kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022
YOPOVN XIN GỬI ĐẾN QUÝ THẦY CÔ Bộ Đề ôn tập khoa học lớp 4 kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022. Đây là bộ đề ôn tập khoa học lớp 4 kì 2 , đề cương ôn tập khoa học lớp 4 kì 2,... được soạn băng file word rất hay. Thầy cô download file Bộ Đề ôn tập khoa học lớp 4 kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 tại mục đính kèm.
1. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
Ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự cháy?
¨a. Úp cốc xuống nước rồi nghiêng cốc thì có bọt sủi lên.
¨b. Úp cốc vào ngọn nến đang cháy thì nến tắt.
¨c. Quạt lò.
¨d. Bếp ga không cháy khi bình ga cạn.
¨e. Khi củi ướt thì khó bị đốt cháy.
2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Trong thí nghiệm 2 trang 71 SGK úp một lọ thuỷ tinh (cả miệng và đáy đều hở. vào một ngọn nến đang cháy. Muốn cho nến không tắt, vì sao phải kê đáy lên để có kẽ hở bên dưới?
a. Để không khí nóng bốc lên, không khí lạnh ùa vào dưới tiếp tục cung cấp ô-xi.
b. Để không khí nóng tràn qua, có chỗ cho không khí lạnh ở trên chìm xuống.
c. Để khí các-bô-níc bay lên, khí ô-xi tràn vào.
3. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
Để minh họa cho không khí cần cho sự cháy ta có thể làm thí nghiệm như sau: úp 3 chiếc li có kích thước khác nhau lên 3 ngọn nến, quan sát xem ngọn nến nào tắt trước, ngọn nến nào tắt sau cùng để rút ra nhận xét về vai trò của không khí đối với sự cháy.
Khi tiến hành thí nghiệm, ta cần phải có lưu ý gì để thí nghiệm được hợp lí?
¨a. Phải úp các li lên các ngọn nến cùng một lúc.
¨b. Các li phải có cùng màu sắc.
¨c. Các ngọn nến ban đầu phải như nhau.
4. Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống:
Muốn dập tắt đám cháy, các biện pháp nào sau đây được sử dụng?
¨a. Phun dầu hoả vào đám cháy.
¨b. Phun nước vào đám cháy.
¨c. Dùng bình cứu hỏa để phun khí các-bô-níc vào đám cháy.
¨d. Xúc cát ẩm, dùng chăn, áo choàng,... nhúng ướt trùm lên ngọn lửa.
5. Điền các từ/cụm từ sự cháy, ô-xi, không khí, ni-tơ, vào chỗ trống thích hợp trong đoạn thông tin sau:
…………… trong không khí cần cho sự cháy. Khi một vật cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cung cấp …………… có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và …………… sẽ tiếp diễn lâu hơn. …………… trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra quá mạnh, quá nhanh.
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1.1. Trong hoạt động hô hấp của cơ thể người, chất khí được thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể là:
a. Khí ô-xi. b. Hơi nước.
c. Khí các-bô-níc. d. Khí ni-tơ.
1.2. Tại sao người ta phải sục khí vào trong nước ở bể cá ?
a. Để cung cấp khí các-bô-níc cho cá. b. Để cung cấp khí ni-tơ cho cá.
c. Để cung cấp hơi nước cho cá. d. Để cung cấp khí ô-xi cho cá.
2. Viết vào ¨ chữ Đ trước cầu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Chỉ con người và động vật mới cần không khí để thở, thực vật không cần không khí.
¨b. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của động vật là khí các-bô-níc.
¨c. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của động vật là hơi nước.
¨d. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của thực vật là khí các-bô-níc.
¨e. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của thực vật là khí ô-xi.
¨g. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của thực vật là hơi nước.
3. Trong trường hợp nào sau đây người ta không phải thở bằng bình ô-xi?
a. Khi bị bệnh nặng. b. Khi lặn sâu dưới nước
c. Khi đi bơi, tắm biển. d. Khi làm việc trong hầm mỏ.
4. Quan sát hình, đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi sau:
Ngày 03/10/2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở Hồ Tây (Hà Nội) chưa có dấu hiệu dừng lại. Kết quả phân tích mẫu nước cho thấy hàm lượng amoniac cao gấp 3 lần tiêu chuẩn cho phép và chỉ số ôxi ở mặt nước Hồ Tây bằng 0 được cho là yếu tố tác động trực tiếp khiến cá chết. Nhiều biện pháp được áp dụng để làm sạch Hồ Tây và cứu sinh vật thủy sinh. Trong đó, người ta đã đặt các máy bơm và sục khí trên mặt hồ (như hình bên).
a. Một trong các nguyên nhân trực tiếp khiến cá chết ở Hồ Tây là gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Tại sao người ta đặt các máy bơm và sục khí trên mặt hồ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Khi bật quạt điện, ta thấy có gió được thổi từ phía cánh quạt. Vì sao?
a. Từ cánh quạt sản sinh ra gió.
b. Gió được sinh ra từ trong quạt, sau đó được cánh quạt thổi tới ta.
c. Không khí được cánh quạt thổi tạo thành gió.
2. Điền vào chỗ trống cho phù hợp.
Dưới ánh sáng mặt trời, phần đất liền nóng lên (1) …………… hơn phần nước nên không khí ở đất liền (2) …………… lên (3) …………… hơn, nhẹ hơn và bay lên cao. Không khí lạnh hơn từ biển tràn vào và vì thế ban ngày gió từ (4) …………… thổi (5) …………….
Ban đêm, phần đất liền (6) …………… nhanh hơn phần nước nên không khí ở đất liền cũng (7) …………… nhanh hơn. Không khí (8) ……………hơn từ đất liền tràn ra biển, vì thế ban đêm gió từ (9) …………… thổi (10) ……………
3. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ s trước câu trả lời sai.
Trong thí nghiệm về hộp đối lưu ở trang 74 SGK, điều gì sẽ xảy ra nếu đặt nến bên dưới ống B và hương đang bốc khói ở dưới ống A?
¨a. Không khí ở ống A đi xuống.
¨b. Khói của mẩu hương đi qua ống A.
¨c. Không khí ở ống B bay lên.
1. Điền các từ: cấp 2, cấp 5, cấp 7, cấp 9 vào chỗ trống bên dưới các hình vẽ cho phù hợp.
……………..(1. ……………..(2. ……………..(3. ……………..(4.
2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Tác hại mà bão có thể gây ra là:
a. Làm đổ nhà cửa. b. Phá hoa màu.
c. Gây ra tai nạn cho con người d. Tất cả các ý trên.
3. Viết vào ¨ chữ N trước việc nên làm, chữ K trước việc không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra.
¨a. Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường.
¨b. Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến.
¨c. Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết.
¨d. Cắt điện ở những nơi cần thiết.
4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Người ta chia sức gió thổi thành bao nhiêu cấp độ?
a. 12 cấp độ từ cấp 1 đến cấp 12. b. 13 cấp độ từ cấp 0 đến cấp 12.
c. 13 cấp độ từ cấp 1 đến cấp 13. d. 14 cấp độ từ cấp 0 đến cấp 13.
5. Nghe dự báo thời tiết sẽ có bão đổ bộ đến địa phương nơi em đang sinh sống trong vòng 48 giờ tới. Ngay lúc này, em sẽ làm gì để phòng tránh và giảm thiểu những thiệt hại do bão gây ra? Hãy kể ít nhất ba việc em sẽ làm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
1. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
1.1. Trường hợp nào sau đây có thể là nguyên nhân làm ô nhiễm không khí?
¨a. Xả phân, nước thải bừa bãi.
¨b. Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu.
¨c. Khói từ nhà máy.
¨d. Dùng săm, lốp cũ để đun.
¨e. Khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời, gió thay cho dùng than, củi.
1.2. Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra bệnh gì?
¨a. Gây bệnh đau mắt. ¨b. Gây bệnh về da. ¨c. Gây bệnh về phổi
2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Không khí chỉ được coi là trong lành khi:
a. Hoàn toàn không có bụi.
b. Hoàn toàn không có vi khuẩn.
c. Hoàn toàn không có hơi nước.
d. Lượng các chất bẩn, chất độc lẫn trong không khí ở dưới mức có hại cho sức khỏe của con người và cho các sinh vật khác.
3. Điền các từ/cụm từ trong sạch, tỉ lệ thấp, khí độc, nguyên nhân vào chỗ trống thích hợp trong đoạn thông tin sau:
Khói, …………… ,các loại bụi, vi khuẩn,… là những …………… làm không khí bị ô nhiễm. Không khí được coi là …………… khi những thành phẩn kể trên có trong không khí với ……………, không hại đến sức khỏe của con người và các sinh vật khác
4. Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi:
“Chỉ trong vòng 5 ngày, từ ngày 23/1 đến nay đã ghi nhận 5 ca tử vong liên quan đến sưởi ấm bằng than trong nhà, trong cabin ô tô. Mới đây nhất, tại xã Diễn Mỹ (Diễn Châu, Nghệ An, 2 vợ chổng anh Vũ Văn Hà và vợ Nguyễn Thị Hoa (sinh năm 1985, trú tại xã Diễn Mỹ, Diễn Châu cùng con trai mới sinh được gần 2 tháng tuổi ngất xỉu trong phòng ngủ sưởi bằng củi gỗ. Dù được đưa đi cấp cứu nhưng em bé đã tử vong. Đây là ca tử vong thứ hai tại Nghệ An vì ngạt khí các-bô-níc vì đốt than củi sưởi ấm”
a. Giải thích và cho biết nguyên nhân dẫn đến sự việc đáng tiếc trên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Hãy đề xuất một số giải pháp để sưởi ấm an toàn bằng than.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
1. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp
2. Viết vào ¨ chữ N trước những việc nên làm, chữ K trước những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
¨a. Vứt rác ra đường.
¨b. Trồng cây xanh.
¨c. Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói.
¨d. Vẩy nước trước khi quét.
¨e. Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
3. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Để chống ô nhiễm không khí, ta có thể:
a. Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí.
b. Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ và của nhà máy.
c. Giảm bụi, khói đun bếp.
d. Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh.
e. Tất cả các cách trên.
4. Em hãy lựa chọn phương tiện đi đến trường để góp phần bảo vệ bầu không khí trong lành. Đánh dấu x vào ô trống dưới các phương tiện em lựa chọn.
1. Điền vào chỗ trống cho phù hợp.
Dấu hiệu chung của các vật phát ra âm thanh là: ………………………………..
2. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Chỉ có những vật mỏng khi phát ra âm thanh mới rung động, còn các vật dày khi phát ra âm thanh không hề có rung động.
¨b. Chỉ có những vật mềm khi pnát ra âm thanh mới rung động, còn các vật cứng khi phát ra âm thanh không hề có rung động.
¨c. Nhờ có các dây thanh rung động nên khi ta nói âm thanh mới được phát ra.
¨d. Trong loa đài, ti vi có sự rung động khi phát ra âm thanh.
3. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
Rắc một ít vụn giấy lên mặt trống. Những quan sát nào sau đây cho thấy có mối liên hệ giữa rung động của trống và sự phát ra âm thanh của trống?
¨a. Khi gõ trống, các vụn giấy càng rung mạnh đồng thời ta nghe tiếng trống to hơn.
¨b. Trống càng kêu to, các vụn giấy nảy càng yếu.
¨c. Khi trống kêu thì luôn thấy các vụn giấy nảy.
¨d. Trống đang kêu, đặt tay lên mặt trống, trống không kêu nữa, đồng thời các vụn giấy cũng không nảy nữa.
¨e. Khi trống không kêu nhưng có gió thổi làm các vụn giấy chuyển động.
4. Điền các từ/cụm từ dây âm thanh, ngừng, rung động, rung vào chỗ trống thích hợp trong đoạn thông tin sau:
Âm thanh do các vật …………… phát ra. Khi mặt trống rung động thì kêu, dây đàn …………… thì phát ra âm, khi ta nói không khí từ phổi đi lên khí quản làm rung các …………… tạo ra âm. Khi sự rung động …………… âm thanh cũng mất đi.
5. Em hãy đưa ra cách để các vật trong hình dưới đây phát ra âm thanh có thể sử dụng các gợi ý: thổi, gẩy, lắc, gõ
1………….. 2……………… 3………………. 4………………
6. Trò chơi: Ai tinh mắt?
Quan sát bức tranh bên, giả sử bạn đang ở đó thì bạn có thể nghe thấy những âm thanh gì?
Những âm thanh nghe được là:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Khi gõ trống, tại sao tai ta nghe được tiếng trống?
a. Âm thanh được tạo ra từ bên trong trống, chuyển động trong không khí đi đến tai, tác động lên màng nhĩ làm tai nghe thấy.
b. Mặt trống rung làm không khí xung quanh mặt trống rung động. Rung động này được lan truyền trong không khí. Khi đến tai ta, không khí rung động sẽ tác động lên màng nhĩ và tai ta nghe được tiếng trống.
c. Mặt trống rung đẩy không khí chuyển động đi mọi phía, trong đó một phần không khí sẽ chuyển động từ trống đến tai ta, lọt vào tai, tác động vào màng nhĩ làm tai nghe được.
d. Âm thanh là một loại khí đặc biệt được trống phát ra, từ trống chuyển động
đến tai ta, khi lọt vào tai sẽ tác động vào màng nhĩ làm tai nghe được.
2. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Càng đứng xa ti vi thì nghe thấy càng nhỏ. Điều này cho thấy âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
¨b. Khi ở phòng bên ồn, đóng cánh cửa vào ta có thể không nghe được tiếng ồn nữa. Điều này cho thấy âm thanh không thể truyền qua các vật rắn.
¨c. Cá chạy ra xa khi nghe thấy tiếng chân bước trên bờ. Điều này cho thấy âm thanh có thể truyền qua nước.
¨d. Bạn A gõ nhẹ tay vào mặt bàn. Bạn B áp tai vào mặt bàn (ở đầu kia của bàn. thì nghe được tiếng gõ, còn bạn C đứng cạnh B thì lại không nghe thấy). Kết quả này cho thấy âm thanh chỉ truyền qua chất rắn mà không hề truyền qua không khí.
¨e. Khi gõ trống càng mạnh thì ta có thể đứng xa hơn mà vẫn nghe được tiếng trống. Kết quả này cho thấy âm thanh không hề bị yếu đi khi lan truyền ra xa trống nếu gõ trống đủ mạnh.
¨g. Em nghe được lời cô giáo giảng bài. Điều này chứng tỏ âm thanh lan truyền qua không khí.
3. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Một cái chuông đồng hồ báo thức đang phát ra tiếng kêu thì được cho vào một túi ni lông rồi bịt kín. Điều gì sẽ xảy ra, hãy giải thích vì sao em lại nghĩ như vậy?
a. Không thể nghe được vì không khí không lọt qua túi.
b. Trong túi sẽ hết không khí vì chuông kêu sẽ hút hết không khí.
c. vẫn nghe thấy tiếng chuông vì âm thanh có thể lan truyền qua túi.
d. Âm thanh sẽ làm vỡ túi vì bị dồn nén
4. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp:
1. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp
2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Âm thanh có vai trò gì với cuộc sống của con người?
a. Giúp con người trao đổi với nhau trong cuộc sống hằng ngày.
b. Giúp con người trong học tập.
c. Giúp con người thưởng thức âm nhạc.
d. Giúp con người tránh tai nạn.
e. Tất cả các ý trên.
3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Nhà bác học nào là người phát minh ra chiếc đĩa hát đẩu tiên?
a. Lô-mô-nô-xốp. b. Tô-mát Ê-đi-xơn.
c. I-sắc Niu-tơn. d. An-bớt Anh-xtanh.
4. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp:
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Trong các vật: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất, cái gương, ngọn lửa, cốc thủy tinh, các vật tự phát sáng là:
a. Mặt Trời và Mặt Trăng.
b. Mặt Trời và ngọn lửa.
c. Mặt Trời, Mặt Trăng, cái gương, ngọn lửa, cốc thuỷ tinh.
d. Tất cả các vật đã nêu.
2. Ba bạn Khoa, Học, Vui đứng xung quanh và nhìn vào một cái tủ trong có đặt một chiếc bàn (hình vẽ). Mỗi bạn đứng ở một mặt của tủ. Bạn Khoa đứng cạnh mặt tủ làm bằng gỗ dán. Bạn Học đứng cạnh mặt tủ làm bằng kính trong. Bạn Vui đứng cạnh mặt tủ làm bằng kính mờ.
Bạn nào có thể nhìn thấy cái bàn một cách rõ ràng ? Tại sao ?
Bạn nào không hề nhìn thấy cái bàn ? Tại sao ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Điền vào chỗ trống trong bảng sau cho phù hợp.
Trong mỗi vật sau đây, hãy chỉ ra một bộ phận hoặc phần của vật cho ánh sáng truyền qua.
4. Đánh dấu x vào ô trống trước các ý đúng:
Những vật nào cho ánh sáng truyền qua?
¨Không khí ¨Cửa gỗ ¨Quyển sách Khoa học 4 ¨Thủy tinh
¨Viên gạch ¨Nhựa trong ¨Tấm bìa ¨Nước
1. Cho bóng của quyển sách trên hình.
Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
Cách nào sau đây có thể làm cho bóng nhỏ đi.
¨a. Dịch đèn lại gần quyển sách. ¨b. Dịch quyển sách lại gần đèn.
¨c. Dịch quyển sách lại gần màn. ¨d. Dịch màn lại gần quyển sách.
2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Trong thí nghiệm trên nếu thay quyển sách lần lượt bằng một tấm kính trong, một tấm kính mờ, rồi một túi ni lông màu xanh. Theo bạn thì trường hợp nào trong 4 trường hợp trên, vật tạo ra bóng tối nhất?
a. Trường hợp tấm kính trong.
b. Trường hợp tấm kính mờ
c. Trường hợp túi ni lông màu xanh.
d. Trường hợp quyển sách.
3. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
Điều kiện cần thiết để một vật tạo thành bóng của nó trên tường?
¨a. Phải có nguồn sáng.
¨b. Vật phải không cho ánh sáng truyền qua hoàn toàn.
¨c. Nguồn sáng phải đặt giữa vật và bức tường.
¨d. Bức tường trên đó có bóng phải cho sánh sáng truyền qua
4. Nhà bạn Lan quay về hướng Tây. Vào mùa hè, Lan và các bạn ngồi chơi ở phía trước cửa nhà. Để tận dụng bóng của nhà che nắng thì các bạn nên chơi vào thời gian nào trong ngày
a. Buổi sáng b. Buổi trưa c.Buổi chiều
1. Ghi vào ¨ Đ trước câu đúng, s trước câu sai:
¨a. Các loài thực vật khác nhau có thể có nhu cầu về ánh sáng khác nhau.
¨b. Với cuộc sống của con người, ánh sáng chỉ có vai trò giúp con người nhìn thấy mà không có vai trò gì khác.
¨c. Ánh sáng chỉ quan trọng với đời sống động vật, hoàn toàn không ảnh hưởng gì tới đời sống thực vật
¨d. Ánh sáng giúp con người có thức ăn.
¨e. Ánh sáng mặt trời đem lại không khí sạch cho động vật và con người.
¨g. Ánh sáng không hề ảnh hưởng tới sự sinh sản của các động vật.
2. Điền các từ/cụm từ: động vật, cần thiết, sức khỏe, quang hợp, thức ăn vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau:
Ánh sáng giúp cây ……………, ngoài ra ánh sáng còn …………… cho quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản,…
Ánh sáng giúp con người sưởi ấm, cung cấp …………… và đảm bảo ……………. Đối với ……………, ánh sáng giúp di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù
3. Sắp xếp các câu sau vào nhóm thích hợp: cây ăn quả, cây lá lốt, cây gừng, cây lúa, cây đậu, cây lấy gỗ, một số cây cỏ, cây dương xỉ, cây ngô, cây giềng.
4. Trong thực tế, các bác nông dân thường canh tác, trồng trọt nhiều loại cây trên cùng một mảnh đất mà không ảnh hưởng đến năng suất. Ví dụ: Người ta có thể trổng cây cà phê dưới rừng cao su; trổng đậu tương và ngô trên cùng thửa ruộng hoặc cây khoai môn dưới bóng cây chuối,...
Theo em, tại sao các bác nông dân có thể trồng xen canh các loại cây như vậy?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Sắp xếp các động vật vào nhóm thích hợp:
chó sói, gà, hươu, vịt, thỏ, chuột, sư tử, côn trùng, khỉ, rắn, dơi, voi, cú mèo, ếch.
1. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
Nhận xét nào sau đây về ánh sáng không thích hợp có hại cho mắt khi đọc sách là đúng?
¨a. Đọc sách trong phòng thiếu ánh sáng sẽ có hại cho mắt.
¨b. Đèn bàn có ánh sáng càng mạnh càng tốt.
¨c. Không nên đọc sách dưới trời nắng do ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào.
¨d. Không nên nằm đọc sách khi bị sấp bóng.
2. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Không nên xem ti vi liên tục trong một thời gian dài.
¨b. Khi viết (bằng tay phải. thì đèn bàn cần chiếu sáng từ phía phải để tránh bị sấp bóng.
¨c. Khi ngồi học, đặt mắt càng sát sách vở thì càng tốt.
¨d. Nên đeo kính râm, đội mũ rộng vành,... khi đi ngoài trời nắng để tránh cho mắt khỏi bị tổn thương.
3. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Trường hợp nào sau đây có hại cho mắt nếu nhìn trực tiếp vào:
a. Mặt Trời. b. Ngọn đèn pin.
c. Ngọn đèn pha xe máy. d. Tất cả các trường hợp trên.
4. Đánh dấu x vào các đồ vật em lựa chọn mang theo để bảo vệ đôi mắt khi ra ngoài trời nắng gắt:
¨Kính râm (kính mát) ¨Găng tay len. ¨Áo mưa.
¨Gấu bông. ¨Mũ len. ¨Áo chống nắng.
¨Mũ rộng vành. ¨Khăn quàng cổ ¨Ô (dù)
5. Để quan sát hiện tượng nhật thực, người ta thường quan sát qua vật trung gian là chậu nước hoặc những dụng cụ chuyên dụng mà không trực tiếp quan sát bằng mắt thường. Em hãy cho biết tại sao lại làm như vậy?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
1. Hãy sắp xếp các nhiệt độ sau theo thứ tự từ cao xuống thấp.
1. Nhiệt độ của nước đá.
2. Nhiệt độ của người khoẻ mạnh.
3. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
4. Nhiệt độ 35°C.
Trình tự: ………………………………
2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Nhúng đồng thời một cốc nước đá và một cốc nước sôi vào một chậu nước ấm. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
a. Nhiệt độ cốc nước sôi giảm đi.
b. Có sự truyền nhiệt lạnh từ cốc nước đá cho nước ấm trong chậu.
c. Có sự truyền nhiệt từ cốc nước sôi cho nước ấm trong chậu.
d. Có sự truyền nhiệt từ nước ấm trong chậu cho cốc nước đá.
XEM THÊM:
YOPOVN XIN GỬI ĐẾN QUÝ THẦY CÔ Bộ Đề ôn tập khoa học lớp 4 kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022. Đây là bộ đề ôn tập khoa học lớp 4 kì 2 , đề cương ôn tập khoa học lớp 4 kì 2,... được soạn băng file word rất hay. Thầy cô download file Bộ Đề ôn tập khoa học lớp 4 kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 tại mục đính kèm.
BỘ ĐỀ ÔN TẬP KHOA HỌC KÌ 2 LỚP 4
MỤC LỤC | Trang | ||
Bài tập | Đáp án | ||
ĐỀ 1: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY | 2 | 44 | |
ĐỀ 2: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG | 4 | 44 | |
ĐỀ 3: TẠI SAO CÓ GIÓ? | 6 | 44 | |
ĐỀ 4: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO | 6 | 44 | |
ĐỀ 5: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM | 8 | 44 | |
ĐỀ 6: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH | 10 | 44 | |
ĐỀ 7: ÂM THANH | 11 | 45 | |
ĐỀ 8: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH | 13 | 45 | |
ĐỀ 9: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG | 15 | 45 | |
ĐỀ 10: ÁNH SÁNG | 17 | 45 | |
ĐỀ 11: BÓNG TỐI | 18 | 46 | |
ĐỀ 12: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG | 19 | 46 | |
ĐỀ13: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT | 21 | 46 | |
ĐỀ 14: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ | 22 | 47 | |
ĐỀ 15: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT | 24 | 47 | |
ĐỀ 16: CÁC NGUỒN NHIỆT | 26 | 48 | |
ĐỀ 17: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG | 27 | 48 | |
ĐỀ 18: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? | 29 | 48 | |
ĐỀ 19: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT | 31 | 49 | |
ĐỀ 20: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT | 32 | 49 | |
ĐỀ 21: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT | 34 | 49 | |
ĐỀ 22: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT | 36 | 50 | |
ĐỀ 23: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? | 37 | 50 | |
ĐỀ 24: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? | 39 | 50 | |
ĐỀ 25: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT | 40 | 50 | |
ĐỀ 26: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN | 40 | 50 | |
ĐỀ 27: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN | 41 | 51 | |
6 ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2 | | | |
ĐỀ 1: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
1. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
Ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự cháy?
¨a. Úp cốc xuống nước rồi nghiêng cốc thì có bọt sủi lên.
¨b. Úp cốc vào ngọn nến đang cháy thì nến tắt.
¨c. Quạt lò.
¨d. Bếp ga không cháy khi bình ga cạn.
¨e. Khi củi ướt thì khó bị đốt cháy.
2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Trong thí nghiệm 2 trang 71 SGK úp một lọ thuỷ tinh (cả miệng và đáy đều hở. vào một ngọn nến đang cháy. Muốn cho nến không tắt, vì sao phải kê đáy lên để có kẽ hở bên dưới?
a. Để không khí nóng bốc lên, không khí lạnh ùa vào dưới tiếp tục cung cấp ô-xi.
b. Để không khí nóng tràn qua, có chỗ cho không khí lạnh ở trên chìm xuống.
c. Để khí các-bô-níc bay lên, khí ô-xi tràn vào.
3. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
Để minh họa cho không khí cần cho sự cháy ta có thể làm thí nghiệm như sau: úp 3 chiếc li có kích thước khác nhau lên 3 ngọn nến, quan sát xem ngọn nến nào tắt trước, ngọn nến nào tắt sau cùng để rút ra nhận xét về vai trò của không khí đối với sự cháy.
Khi tiến hành thí nghiệm, ta cần phải có lưu ý gì để thí nghiệm được hợp lí?
¨a. Phải úp các li lên các ngọn nến cùng một lúc.
¨b. Các li phải có cùng màu sắc.
¨c. Các ngọn nến ban đầu phải như nhau.
4. Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống:
Muốn dập tắt đám cháy, các biện pháp nào sau đây được sử dụng?
¨a. Phun dầu hoả vào đám cháy.
¨b. Phun nước vào đám cháy.
¨c. Dùng bình cứu hỏa để phun khí các-bô-níc vào đám cháy.
¨d. Xúc cát ẩm, dùng chăn, áo choàng,... nhúng ướt trùm lên ngọn lửa.
5. Điền các từ/cụm từ sự cháy, ô-xi, không khí, ni-tơ, vào chỗ trống thích hợp trong đoạn thông tin sau:
…………… trong không khí cần cho sự cháy. Khi một vật cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cung cấp …………… có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và …………… sẽ tiếp diễn lâu hơn. …………… trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra quá mạnh, quá nhanh.
ĐỀ 2: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1.1. Trong hoạt động hô hấp của cơ thể người, chất khí được thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể là:
a. Khí ô-xi. b. Hơi nước.
c. Khí các-bô-níc. d. Khí ni-tơ.
1.2. Tại sao người ta phải sục khí vào trong nước ở bể cá ?
a. Để cung cấp khí các-bô-níc cho cá. b. Để cung cấp khí ni-tơ cho cá.
c. Để cung cấp hơi nước cho cá. d. Để cung cấp khí ô-xi cho cá.
2. Viết vào ¨ chữ Đ trước cầu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Chỉ con người và động vật mới cần không khí để thở, thực vật không cần không khí.
¨b. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của động vật là khí các-bô-níc.
¨c. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của động vật là hơi nước.
¨d. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của thực vật là khí các-bô-níc.
¨e. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của thực vật là khí ô-xi.
¨g. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của thực vật là hơi nước.
3. Trong trường hợp nào sau đây người ta không phải thở bằng bình ô-xi?
a. Khi bị bệnh nặng. b. Khi lặn sâu dưới nước
c. Khi đi bơi, tắm biển. d. Khi làm việc trong hầm mỏ.
4. Quan sát hình, đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi sau:
Ngày 03/10/2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở Hồ Tây (Hà Nội) chưa có dấu hiệu dừng lại. Kết quả phân tích mẫu nước cho thấy hàm lượng amoniac cao gấp 3 lần tiêu chuẩn cho phép và chỉ số ôxi ở mặt nước Hồ Tây bằng 0 được cho là yếu tố tác động trực tiếp khiến cá chết. Nhiều biện pháp được áp dụng để làm sạch Hồ Tây và cứu sinh vật thủy sinh. Trong đó, người ta đã đặt các máy bơm và sục khí trên mặt hồ (như hình bên).
(Trích vnexpress.net)
a. Một trong các nguyên nhân trực tiếp khiến cá chết ở Hồ Tây là gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Tại sao người ta đặt các máy bơm và sục khí trên mặt hồ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 3: TẠI SAO CÓ GIÓ?
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Khi bật quạt điện, ta thấy có gió được thổi từ phía cánh quạt. Vì sao?
a. Từ cánh quạt sản sinh ra gió.
b. Gió được sinh ra từ trong quạt, sau đó được cánh quạt thổi tới ta.
c. Không khí được cánh quạt thổi tạo thành gió.
2. Điền vào chỗ trống cho phù hợp.
Dưới ánh sáng mặt trời, phần đất liền nóng lên (1) …………… hơn phần nước nên không khí ở đất liền (2) …………… lên (3) …………… hơn, nhẹ hơn và bay lên cao. Không khí lạnh hơn từ biển tràn vào và vì thế ban ngày gió từ (4) …………… thổi (5) …………….
Ban đêm, phần đất liền (6) …………… nhanh hơn phần nước nên không khí ở đất liền cũng (7) …………… nhanh hơn. Không khí (8) ……………hơn từ đất liền tràn ra biển, vì thế ban đêm gió từ (9) …………… thổi (10) ……………
3. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ s trước câu trả lời sai.
Trong thí nghiệm về hộp đối lưu ở trang 74 SGK, điều gì sẽ xảy ra nếu đặt nến bên dưới ống B và hương đang bốc khói ở dưới ống A?
¨a. Không khí ở ống A đi xuống.
¨b. Khói của mẩu hương đi qua ống A.
¨c. Không khí ở ống B bay lên.
ĐỀ 4: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
1. Điền các từ: cấp 2, cấp 5, cấp 7, cấp 9 vào chỗ trống bên dưới các hình vẽ cho phù hợp.
……………..(1. ……………..(2. ……………..(3. ……………..(4.
2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Tác hại mà bão có thể gây ra là:
a. Làm đổ nhà cửa. b. Phá hoa màu.
c. Gây ra tai nạn cho con người d. Tất cả các ý trên.
3. Viết vào ¨ chữ N trước việc nên làm, chữ K trước việc không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra.
¨a. Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường.
¨b. Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến.
¨c. Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết.
¨d. Cắt điện ở những nơi cần thiết.
4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Người ta chia sức gió thổi thành bao nhiêu cấp độ?
a. 12 cấp độ từ cấp 1 đến cấp 12. b. 13 cấp độ từ cấp 0 đến cấp 12.
c. 13 cấp độ từ cấp 1 đến cấp 13. d. 14 cấp độ từ cấp 0 đến cấp 13.
5. Nghe dự báo thời tiết sẽ có bão đổ bộ đến địa phương nơi em đang sinh sống trong vòng 48 giờ tới. Ngay lúc này, em sẽ làm gì để phòng tránh và giảm thiểu những thiệt hại do bão gây ra? Hãy kể ít nhất ba việc em sẽ làm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 5: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
1. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
1.1. Trường hợp nào sau đây có thể là nguyên nhân làm ô nhiễm không khí?
¨a. Xả phân, nước thải bừa bãi.
¨b. Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu.
¨c. Khói từ nhà máy.
¨d. Dùng săm, lốp cũ để đun.
¨e. Khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời, gió thay cho dùng than, củi.
1.2. Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra bệnh gì?
¨a. Gây bệnh đau mắt. ¨b. Gây bệnh về da. ¨c. Gây bệnh về phổi
2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Không khí chỉ được coi là trong lành khi:
a. Hoàn toàn không có bụi.
b. Hoàn toàn không có vi khuẩn.
c. Hoàn toàn không có hơi nước.
d. Lượng các chất bẩn, chất độc lẫn trong không khí ở dưới mức có hại cho sức khỏe của con người và cho các sinh vật khác.
3. Điền các từ/cụm từ trong sạch, tỉ lệ thấp, khí độc, nguyên nhân vào chỗ trống thích hợp trong đoạn thông tin sau:
Khói, …………… ,các loại bụi, vi khuẩn,… là những …………… làm không khí bị ô nhiễm. Không khí được coi là …………… khi những thành phẩn kể trên có trong không khí với ……………, không hại đến sức khỏe của con người và các sinh vật khác
4. Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi:
“Chỉ trong vòng 5 ngày, từ ngày 23/1 đến nay đã ghi nhận 5 ca tử vong liên quan đến sưởi ấm bằng than trong nhà, trong cabin ô tô. Mới đây nhất, tại xã Diễn Mỹ (Diễn Châu, Nghệ An, 2 vợ chổng anh Vũ Văn Hà và vợ Nguyễn Thị Hoa (sinh năm 1985, trú tại xã Diễn Mỹ, Diễn Châu cùng con trai mới sinh được gần 2 tháng tuổi ngất xỉu trong phòng ngủ sưởi bằng củi gỗ. Dù được đưa đi cấp cứu nhưng em bé đã tử vong. Đây là ca tử vong thứ hai tại Nghệ An vì ngạt khí các-bô-níc vì đốt than củi sưởi ấm”
(Trích dantri.com.vn)
a. Giải thích và cho biết nguyên nhân dẫn đến sự việc đáng tiếc trên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Hãy đề xuất một số giải pháp để sưởi ấm an toàn bằng than.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 6: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
1. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp
A | | B |
1. Đường phố nơi có nhiều xe cộ qua lại. | ||
2. Ao có đổ nhiều rác thải. | a. Nơi không khí trong sạch. | |
3. Trường học sạch sẽ, có nhiều cây xanh. | ||
4. Phòng có nhiều người đang hút thuốc. | ||
5. Căn phòng gọn gàng, sạch sẽ. | b. Nơi không khí bị ô nhiễm | |
6. Nơi đang quạt bếp than. |
¨a. Vứt rác ra đường.
¨b. Trồng cây xanh.
¨c. Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói.
¨d. Vẩy nước trước khi quét.
¨e. Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
3. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Để chống ô nhiễm không khí, ta có thể:
a. Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí.
b. Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ và của nhà máy.
c. Giảm bụi, khói đun bếp.
d. Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh.
e. Tất cả các cách trên.
4. Em hãy lựa chọn phương tiện đi đến trường để góp phần bảo vệ bầu không khí trong lành. Đánh dấu x vào ô trống dưới các phương tiện em lựa chọn.
ĐỀ 7: ÂM THANH
1. Điền vào chỗ trống cho phù hợp.
Dấu hiệu chung của các vật phát ra âm thanh là: ………………………………..
2. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Chỉ có những vật mỏng khi phát ra âm thanh mới rung động, còn các vật dày khi phát ra âm thanh không hề có rung động.
¨b. Chỉ có những vật mềm khi pnát ra âm thanh mới rung động, còn các vật cứng khi phát ra âm thanh không hề có rung động.
¨c. Nhờ có các dây thanh rung động nên khi ta nói âm thanh mới được phát ra.
¨d. Trong loa đài, ti vi có sự rung động khi phát ra âm thanh.
3. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
Rắc một ít vụn giấy lên mặt trống. Những quan sát nào sau đây cho thấy có mối liên hệ giữa rung động của trống và sự phát ra âm thanh của trống?
¨a. Khi gõ trống, các vụn giấy càng rung mạnh đồng thời ta nghe tiếng trống to hơn.
¨b. Trống càng kêu to, các vụn giấy nảy càng yếu.
¨c. Khi trống kêu thì luôn thấy các vụn giấy nảy.
¨d. Trống đang kêu, đặt tay lên mặt trống, trống không kêu nữa, đồng thời các vụn giấy cũng không nảy nữa.
¨e. Khi trống không kêu nhưng có gió thổi làm các vụn giấy chuyển động.
4. Điền các từ/cụm từ dây âm thanh, ngừng, rung động, rung vào chỗ trống thích hợp trong đoạn thông tin sau:
Âm thanh do các vật …………… phát ra. Khi mặt trống rung động thì kêu, dây đàn …………… thì phát ra âm, khi ta nói không khí từ phổi đi lên khí quản làm rung các …………… tạo ra âm. Khi sự rung động …………… âm thanh cũng mất đi.
5. Em hãy đưa ra cách để các vật trong hình dưới đây phát ra âm thanh có thể sử dụng các gợi ý: thổi, gẩy, lắc, gõ
1………….. 2……………… 3………………. 4………………
6. Trò chơi: Ai tinh mắt?
Quan sát bức tranh bên, giả sử bạn đang ở đó thì bạn có thể nghe thấy những âm thanh gì?
Những âm thanh nghe được là:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 8: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Khi gõ trống, tại sao tai ta nghe được tiếng trống?
a. Âm thanh được tạo ra từ bên trong trống, chuyển động trong không khí đi đến tai, tác động lên màng nhĩ làm tai nghe thấy.
b. Mặt trống rung làm không khí xung quanh mặt trống rung động. Rung động này được lan truyền trong không khí. Khi đến tai ta, không khí rung động sẽ tác động lên màng nhĩ và tai ta nghe được tiếng trống.
c. Mặt trống rung đẩy không khí chuyển động đi mọi phía, trong đó một phần không khí sẽ chuyển động từ trống đến tai ta, lọt vào tai, tác động vào màng nhĩ làm tai nghe được.
d. Âm thanh là một loại khí đặc biệt được trống phát ra, từ trống chuyển động
đến tai ta, khi lọt vào tai sẽ tác động vào màng nhĩ làm tai nghe được.
2. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Càng đứng xa ti vi thì nghe thấy càng nhỏ. Điều này cho thấy âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
¨b. Khi ở phòng bên ồn, đóng cánh cửa vào ta có thể không nghe được tiếng ồn nữa. Điều này cho thấy âm thanh không thể truyền qua các vật rắn.
¨c. Cá chạy ra xa khi nghe thấy tiếng chân bước trên bờ. Điều này cho thấy âm thanh có thể truyền qua nước.
¨d. Bạn A gõ nhẹ tay vào mặt bàn. Bạn B áp tai vào mặt bàn (ở đầu kia của bàn. thì nghe được tiếng gõ, còn bạn C đứng cạnh B thì lại không nghe thấy). Kết quả này cho thấy âm thanh chỉ truyền qua chất rắn mà không hề truyền qua không khí.
¨e. Khi gõ trống càng mạnh thì ta có thể đứng xa hơn mà vẫn nghe được tiếng trống. Kết quả này cho thấy âm thanh không hề bị yếu đi khi lan truyền ra xa trống nếu gõ trống đủ mạnh.
¨g. Em nghe được lời cô giáo giảng bài. Điều này chứng tỏ âm thanh lan truyền qua không khí.
3. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Một cái chuông đồng hồ báo thức đang phát ra tiếng kêu thì được cho vào một túi ni lông rồi bịt kín. Điều gì sẽ xảy ra, hãy giải thích vì sao em lại nghĩ như vậy?
a. Không thể nghe được vì không khí không lọt qua túi.
b. Trong túi sẽ hết không khí vì chuông kêu sẽ hút hết không khí.
c. vẫn nghe thấy tiếng chuông vì âm thanh có thể lan truyền qua túi.
d. Âm thanh sẽ làm vỡ túi vì bị dồn nén
4. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp:
A | | B |
1. Âm thanh truyền qua chất rắn | a. Tiếng reo của điện thoại. | |
2. Âm thanh truyền qua chất lỏng | b. Cá heo và cá voi có thể “nói chuyện” được với nhau. | |
3. Âm thanh truyền qua không khí | c. Áp tai xuống đất nghe được tiếng vó ngựa từ xa. | |
d. Nghe thấy tiếng còi phương tiện giao thông. |
ĐỀ 9: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
1. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp
A Tiếng Ồn | | B Nguyên nhân |
1. Tiếng sét. | ||
2. Tiếng máy khoan. | ||
3. Tiếng máy bay. | a. Do con người gây ra | |
4. Tiếng hò hét. | ||
5. Tiếng thác nước chảy | ||
6. Tiếng nhạc mở to | b. Do thiên nhiên gây ra | |
7. Tiếng nói chuyện to trong lớp. | ||
8. Tiếng gõ đập. |
2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Âm thanh có vai trò gì với cuộc sống của con người?
a. Giúp con người trao đổi với nhau trong cuộc sống hằng ngày.
b. Giúp con người trong học tập.
c. Giúp con người thưởng thức âm nhạc.
d. Giúp con người tránh tai nạn.
e. Tất cả các ý trên.
3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Nhà bác học nào là người phát minh ra chiếc đĩa hát đẩu tiên?
a. Lô-mô-nô-xốp. b. Tô-mát Ê-đi-xơn.
c. I-sắc Niu-tơn. d. An-bớt Anh-xtanh.
4. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp:
A | | B |
1. Báo hiệu | a. Tiếng nhạc du dương | |
2. Giao tiếp | b. Chuông báo cháy | |
3. Giải trí | c. Trò chuyện với nhau | |
d. Tiếng còi xe cứu thương |
ĐỀ 10: ÁNH SÁNG
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Trong các vật: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất, cái gương, ngọn lửa, cốc thủy tinh, các vật tự phát sáng là:
a. Mặt Trời và Mặt Trăng.
b. Mặt Trời và ngọn lửa.
c. Mặt Trời, Mặt Trăng, cái gương, ngọn lửa, cốc thuỷ tinh.
d. Tất cả các vật đã nêu.
2. Ba bạn Khoa, Học, Vui đứng xung quanh và nhìn vào một cái tủ trong có đặt một chiếc bàn (hình vẽ). Mỗi bạn đứng ở một mặt của tủ. Bạn Khoa đứng cạnh mặt tủ làm bằng gỗ dán. Bạn Học đứng cạnh mặt tủ làm bằng kính trong. Bạn Vui đứng cạnh mặt tủ làm bằng kính mờ.
Bạn nào có thể nhìn thấy cái bàn một cách rõ ràng ? Tại sao ?
Bạn nào không hề nhìn thấy cái bàn ? Tại sao ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Điền vào chỗ trống trong bảng sau cho phù hợp.
Trong mỗi vật sau đây, hãy chỉ ra một bộ phận hoặc phần của vật cho ánh sáng truyền qua.
Vật | Bộ phận hoặc phần của vật cho ánh sáng truyền qua |
1. Kính lúp | …………………………………………………… |
2. Cốc đong | …………………………………………………… |
3. Nhiệt kế treo tường | …………………………………………………… |
4. Xe ô tô | …………………………………………………… |
5. Đèn pin | …………………………………………………… |
Những vật nào cho ánh sáng truyền qua?
¨Không khí ¨Cửa gỗ ¨Quyển sách Khoa học 4 ¨Thủy tinh
¨Viên gạch ¨Nhựa trong ¨Tấm bìa ¨Nước
ĐỀ 11: BÓNG TỐI
1. Cho bóng của quyển sách trên hình.
Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
Cách nào sau đây có thể làm cho bóng nhỏ đi.
¨a. Dịch đèn lại gần quyển sách. ¨b. Dịch quyển sách lại gần đèn.
¨c. Dịch quyển sách lại gần màn. ¨d. Dịch màn lại gần quyển sách.
2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Trong thí nghiệm trên nếu thay quyển sách lần lượt bằng một tấm kính trong, một tấm kính mờ, rồi một túi ni lông màu xanh. Theo bạn thì trường hợp nào trong 4 trường hợp trên, vật tạo ra bóng tối nhất?
a. Trường hợp tấm kính trong.
b. Trường hợp tấm kính mờ
c. Trường hợp túi ni lông màu xanh.
d. Trường hợp quyển sách.
3. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
Điều kiện cần thiết để một vật tạo thành bóng của nó trên tường?
¨a. Phải có nguồn sáng.
¨b. Vật phải không cho ánh sáng truyền qua hoàn toàn.
¨c. Nguồn sáng phải đặt giữa vật và bức tường.
¨d. Bức tường trên đó có bóng phải cho sánh sáng truyền qua
4. Nhà bạn Lan quay về hướng Tây. Vào mùa hè, Lan và các bạn ngồi chơi ở phía trước cửa nhà. Để tận dụng bóng của nhà che nắng thì các bạn nên chơi vào thời gian nào trong ngày
a. Buổi sáng b. Buổi trưa c.Buổi chiều
ĐỀ 12: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
1. Ghi vào ¨ Đ trước câu đúng, s trước câu sai:
¨a. Các loài thực vật khác nhau có thể có nhu cầu về ánh sáng khác nhau.
¨b. Với cuộc sống của con người, ánh sáng chỉ có vai trò giúp con người nhìn thấy mà không có vai trò gì khác.
¨c. Ánh sáng chỉ quan trọng với đời sống động vật, hoàn toàn không ảnh hưởng gì tới đời sống thực vật
¨d. Ánh sáng giúp con người có thức ăn.
¨e. Ánh sáng mặt trời đem lại không khí sạch cho động vật và con người.
¨g. Ánh sáng không hề ảnh hưởng tới sự sinh sản của các động vật.
2. Điền các từ/cụm từ: động vật, cần thiết, sức khỏe, quang hợp, thức ăn vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau:
Ánh sáng giúp cây ……………, ngoài ra ánh sáng còn …………… cho quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản,…
Ánh sáng giúp con người sưởi ấm, cung cấp …………… và đảm bảo ……………. Đối với ……………, ánh sáng giúp di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù
3. Sắp xếp các câu sau vào nhóm thích hợp: cây ăn quả, cây lá lốt, cây gừng, cây lúa, cây đậu, cây lấy gỗ, một số cây cỏ, cây dương xỉ, cây ngô, cây giềng.
Nhóm cây cần nhiều ánh sáng | Nhóm cây cần ít ánh sáng |
………………………………… ………………………………... ………………………………… | ………………………………… ………………………………... ………………………………… |
4. Trong thực tế, các bác nông dân thường canh tác, trồng trọt nhiều loại cây trên cùng một mảnh đất mà không ảnh hưởng đến năng suất. Ví dụ: Người ta có thể trổng cây cà phê dưới rừng cao su; trổng đậu tương và ngô trên cùng thửa ruộng hoặc cây khoai môn dưới bóng cây chuối,...
Theo em, tại sao các bác nông dân có thể trồng xen canh các loại cây như vậy?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Sắp xếp các động vật vào nhóm thích hợp:
chó sói, gà, hươu, vịt, thỏ, chuột, sư tử, côn trùng, khỉ, rắn, dơi, voi, cú mèo, ếch.
Nhóm động vật kiếm ăn ban ngày | Nhóm động vật kiếm ăn ban đêm |
………………………………… ………………………………... ………………………………… | ………………………………… ………………………………... ………………………………… |
ĐỀ13: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
1. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
Nhận xét nào sau đây về ánh sáng không thích hợp có hại cho mắt khi đọc sách là đúng?
¨a. Đọc sách trong phòng thiếu ánh sáng sẽ có hại cho mắt.
¨b. Đèn bàn có ánh sáng càng mạnh càng tốt.
¨c. Không nên đọc sách dưới trời nắng do ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào.
¨d. Không nên nằm đọc sách khi bị sấp bóng.
2. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Không nên xem ti vi liên tục trong một thời gian dài.
¨b. Khi viết (bằng tay phải. thì đèn bàn cần chiếu sáng từ phía phải để tránh bị sấp bóng.
¨c. Khi ngồi học, đặt mắt càng sát sách vở thì càng tốt.
¨d. Nên đeo kính râm, đội mũ rộng vành,... khi đi ngoài trời nắng để tránh cho mắt khỏi bị tổn thương.
3. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Trường hợp nào sau đây có hại cho mắt nếu nhìn trực tiếp vào:
a. Mặt Trời. b. Ngọn đèn pin.
c. Ngọn đèn pha xe máy. d. Tất cả các trường hợp trên.
4. Đánh dấu x vào các đồ vật em lựa chọn mang theo để bảo vệ đôi mắt khi ra ngoài trời nắng gắt:
¨Kính râm (kính mát) ¨Găng tay len. ¨Áo mưa.
¨Gấu bông. ¨Mũ len. ¨Áo chống nắng.
¨Mũ rộng vành. ¨Khăn quàng cổ ¨Ô (dù)
5. Để quan sát hiện tượng nhật thực, người ta thường quan sát qua vật trung gian là chậu nước hoặc những dụng cụ chuyên dụng mà không trực tiếp quan sát bằng mắt thường. Em hãy cho biết tại sao lại làm như vậy?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 14: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
1. Hãy sắp xếp các nhiệt độ sau theo thứ tự từ cao xuống thấp.
1. Nhiệt độ của nước đá.
2. Nhiệt độ của người khoẻ mạnh.
3. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
4. Nhiệt độ 35°C.
Trình tự: ………………………………
2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Nhúng đồng thời một cốc nước đá và một cốc nước sôi vào một chậu nước ấm. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
a. Nhiệt độ cốc nước sôi giảm đi.
b. Có sự truyền nhiệt lạnh từ cốc nước đá cho nước ấm trong chậu.
c. Có sự truyền nhiệt từ cốc nước sôi cho nước ấm trong chậu.
d. Có sự truyền nhiệt từ nước ấm trong chậu cho cốc nước đá.
XEM THÊM:
- Ôn tập hè môn tiếng việt lớp 4 lên lớp 5
- Giáo án phát triển năng lực lớp 4
- GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO LỚP 4
- Giáo Dục an toàn giao thông lớp 4
- KẾ HOẠCH DẠY ONLINE LỚP 4 THEO CV3969
- Kế hoạch dạy học lớp 4 theo công văn 2345
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 4
- GIÁO ÁN LỚP 4
- Giáo án lớp 4 cv 2345
- Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học lớp 4
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 4
- ĐỀ THI VIOLYMPIC LỚP 4
- Đề thi trạng nguyên lớp 4
- GIÁO ÁN GIẢM TẢI CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY lớp 4
- Giáo án lớp 4 phát triển năng lực
- Giáo án lớp 4 VNEN theo công văn 2345
- Giáo án HĐNG LÊN LỚP lớp 4
- GIÁO ÁN giáo dục an toàn giao thông lớp 4
- MẪU GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
- ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 LỚP 4
- GIÁO ÁN LỚP 4 CV 2345
- ĐỀ IOE LỚP 4 CHÍNH THỨC
- GIÁO ÁN LỚP 4 CÔNG VĂN 2345 THEO TUẦN
- Bộ đề ôn trạng nguyên toàn tài lớp 4
- GIÁO ÁN LỚP 4 VNEN THEO CÔNG VĂN 2345
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 4
- Sản phẩm cuối khóa module 9 môn khoa học tiểu học
- Vở bài tập khoa học lớp 4
- Sách giáo khoa khoa học lớp 4
- Đề thi khoa học lớp 4 cuối kì 2 violet
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC LỚP 4
- Đề kiểm tra khoa học lớp 4 cuối kì 2
- Đề kiểm tra khoa học lớp 4 cuối học kì 2
- Đề thi cuối học kì 1 khoa học lớp 4
- Đề thi khoa học lớp 4 học kì 1 trắc nghiệm
- Ôn tập khoa học lớp 4 học kì 1
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn khoa học lớp 4