- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,077
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP TIỂU HỌC NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 29 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1.4. Họ và tên người giám hộ: Nguyễn Đức Mạnh. Năm sinh: 1992
Nghề nghiệp: Lái xe.
Điện thoại liên lạc: 0334730593
2. Đặc điểm cá nhân
- Chiều cao: 127cm Cân nặng: 27 kg
- Những khả năng, nhu cầu và sở thích của HS:
*Điểm mạnh:
+ Ngoan ngoãn, thích chơi với bạn bè.
+ Có khả năng tự phục vụ bản thân: biết cầm bát xúc cơm ăn. Biết tự làm vệ sinh cá nhân cho mình như: tự rửa tay, rửa mặt, chải đầu, làm vệ sinh nhà cửa, lớp học….
+ Thích giao tiếp, vui chơi cùng bạn bè.
*Khó khăn
+ Vốn từ chưa phong phú, trí nhớ không bền vững.
+ Khả năng nhận thức chậm, chưa viết đúng mẫu cỡ chữ, chưa tự giải được toán có lời văn.
- Giao tiếp chậm, ngôn ngữ hạn chế vì còn ngọng.
3. Khả năng nhận thức (vận động của học sinh)
- Dạng khuyết tật (DKT): Trí tuệ.
- Mức độ khuyết tật (MĐKT): Nhẹ.
- Nhận thức chậm, học nhanh quên.
- Thể chất phát triển bình thường; đi lại chậm chạp đặc biệt lên cầu thang.
4. Nhu cầu cần hỗ trợ:
- Cần sự hỗ trợ của gia đình, thầy cô và bạn bè để giao tiếp tốt hơn.
5. Hoàn cảnh gia đình:
Gia đình trẻ có mức sống Khá, ở với bố mẹ. Được bố mẹ quan tâm, chăm sóc kèm cặp và đưa đón đi học.
II. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
1. Mục tiêu chung năm học
HSKT được phát triển khả năng của bản thân, được hòa nhập (HN) và tăng cơ hội đóng góp cho cộng đồng; Đảm bảo quyền học tập bình đẳng, chất lượng và phù hợp với đặc điểm, khả năng của người KT
2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Học kì I
1.4. Họ và tên người giám hộ: Nguyễn Đức Mạnh. Năm sinh: 1992
Nghề nghiệp: Lái xe.
Điện thoại liên lạc: 0334730593
2. Đặc điểm cá nhân
- Chiều cao: 127cm Cân nặng: 27 kg
- Những khả năng, nhu cầu và sở thích của HS:
*Điểm mạnh:
+ Ngoan ngoãn, thích chơi với bạn bè.
+ Có khả năng tự phục vụ bản thân: biết cầm bát xúc cơm ăn. Biết tự làm vệ sinh cá nhân cho mình như: tự rửa tay, rửa mặt, chải đầu, làm vệ sinh nhà cửa, lớp học….
+ Thích giao tiếp, vui chơi cùng bạn bè.
*Khó khăn
+ Vốn từ chưa phong phú, trí nhớ không bền vững.
+ Khả năng nhận thức chậm, chưa viết đúng mẫu cỡ chữ, chưa tự giải được toán có lời văn.
- Giao tiếp chậm, ngôn ngữ hạn chế vì còn ngọng.
3. Khả năng nhận thức (vận động của học sinh)
- Dạng khuyết tật (DKT): Trí tuệ.
- Mức độ khuyết tật (MĐKT): Nhẹ.
- Nhận thức chậm, học nhanh quên.
- Thể chất phát triển bình thường; đi lại chậm chạp đặc biệt lên cầu thang.
4. Nhu cầu cần hỗ trợ:
- Cần sự hỗ trợ của gia đình, thầy cô và bạn bè để giao tiếp tốt hơn.
5. Hoàn cảnh gia đình:
Gia đình trẻ có mức sống Khá, ở với bố mẹ. Được bố mẹ quan tâm, chăm sóc kèm cặp và đưa đón đi học.
II. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
1. Mục tiêu chung năm học
HSKT được phát triển khả năng của bản thân, được hòa nhập (HN) và tăng cơ hội đóng góp cho cộng đồng; Đảm bảo quyền học tập bình đẳng, chất lượng và phù hợp với đặc điểm, khả năng của người KT
2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Học kì I
Thời gian | Môn học | Nội dung yêu cầu cần đạt đối với môn học và hoạt động giáo dục | Biện pháp thực hiện | Kết quả |
Tháng 9 | Toán | - Đọc, viết được các số từ 1 đến 10. | - Ôn tập cho hs đọc, viết các số từ 1 đến 10. + Luyện cho học sinh vào các tiết chính khóa, các tiết luyện toán bồi dưỡng buổi chiều. - Kết hợp với phụ huynh vào các buổi tối và cuối tuần. | |
Tiếng Việt | - Đọc và ghi nhớ được âm a, ă, â. - Tô, viết được 1 dòng chữ viết hoa: A, Ă, Â, B, C theo bài. - Nhìn và chép được 1 dòng bài chính tả. ( Dưới sự HD của GV về kĩ năng nghe, nối,viết) | - Luyện đọc hàng ngày và đọc theo các bạn, đọc đồng thanh. - Giảm nhẹ yêu cầu về đọc, giảm bớt những từ phiêm âm tiếng nước ngoài. + Luyện viết vào vở , vào bảng con trong tiết Tiếng việt. - Phân công nhiệm vụ cho cac bạn học tốt giúp đỡ bạn. + Có sự hướng dẫn của thầy cô và bạn trong giờ học. - Phối hợp với PH kèm cặp ở nhà. | ||
TN&XH | - Kể được các thành viên trong gia đình. - Biết nghề nghiệp của ngườn lớn trong gia đình. - Biết một số lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống. | - Gv dùng phương pháp quan sát, phân tích cho hs các yếu tố cần cho giáo dục - Sử dụng phương pháp kể chuyện để học sinh tự nhận biết việc nên làm hay không và tăng khả năng giao tiếp. | ||
Đạo đức | - Biết nêu được địa chỉ quê hương nơi mình. | - Giáo dục qua các câu chuyện trong thực tế, qua tranh ảnh - Trao đổi, hỏi đáp cùng các bạn trong lớp. | ||
Nghệ thuật (Âm nhạc) | - Biết vỗ tay theo nhịp bài hát. | - Nghe nhạc và thực hiện theo hướng dẫn của GV và các bạn. | ||
Nghệ thuật (Mĩ thuật) | - Làm quen với màu sắc, gọi tên được hình ảnh và màu sắc trong tranh. - Biết sử dụng màu cơ bản, màu theo ý thích để vẽ bức tranh về cuộc sống quanh em. - Biết vẽ hình hoa, lá hoặc con vật, đồ vật theo ý thích bằng màu đậm, màu nhạt khác nhau. | - Gv hướng dẫn cùng bạn bè trong lớp Cho hs quan sát mẫu để bắt chước. | ||
Tiếng Anh | - Hs nghe, đọc và nhắc lại chữ cái trong mỗi bài học với sự hướng dẫn và giúp đỡ của giáo viên. | - Hs được tham gia các hoạt động học tập với sự hướng dẫn và giúp đỡ của giáo viên. - Hs được tham gia trò chơi học tập với sự hướng dẫn và giúp đỡ của giáo viên | ||
Công Nghệ (Tin Học) | Biết sử dụng chuột máy tính với Mouse Trainer ở mức độ đơn giản. | Thực hành theo các bạn. |