- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ SÁCH Đề ôn thi tốt nghiệp thpt môn sử 2024 CÓ ĐÁP ÁN PDF LINK DRIVE được soạn dưới dạng file PDF gồm các file trang. Các bạn xem và tải đề ôn thi tốt nghiệp thpt môn sử 2024 về ở dưới.
ĐỀ THI THỬ SỐ 1 Trang 4 ĐỀ THI THỬ SỐ 6 Trang 35
ĐỀ THI THỬ SỐ 2 Trang 11 ĐỀ THI THỬ SỐ 7 Trang 42
ĐỀ THI THỬ SỐ 3 Trang 17 ĐỀ THI THỬ SỐ 8 Trang 49
ĐỀ THI THỬ SỐ 4 Trang 23 ĐỀ THI THỬ SỐ 9 Trang 56
ĐỀ THI THỬ SỐ 5 Trang 29 ĐỀ THI THỬ SỐ 10 Trang 63
ĐỀ THI THỬ SỐ 11 Trang 69 ĐỀ THI THỬ SỐ 16 Trang 102
ĐỀ THI THỬ SỐ 12 Trang 76 ĐỀ THI THỬ SỐ 17 Trang 108
ĐỀ THI THỬ SỐ 13 Trang 83 ĐỀ THI THỬ SỐ 18 Trang 114
ĐỀ THI THỬ SỐ 14 Trang 90 ĐỀ THI THỬ SỐ 19 Trang 120
ĐỀ THI THỬ SỐ 15 Trang 96 ĐỀ THI THỬ SỐ 20 Trang 126
25 ĐỀ ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 2023 – 2024 NGƯỜI BIÊN SOẠN: HUỲNH LÂM – HCMUSSH
4
Câu 1. Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản (1973 – 1991) là
A. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.
B. không coi trọng hợp tác với nước Mĩ và các nước Tây Âu.
C. chủ trọng phát triển quan hệ với các nước khu vực Đông Bắc Á.
D. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.
Câu 2. Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của nhà nước đối với sự phát triển kinh tế Tây Âu 1950-1973?
A. Quản lí. B. Thúc đẩy.
C. Độc quyền. D. Điều tiết.
Câu 3. Sự kiện nào được đánh giá là “một tổn thất to lớn cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế”?
A. Mĩ thành công trong quá trình triển khai chiến lược toàn cầu.
B. Quốc tế Cộng sản do Lênin sáng lập (1919) đã giải thể (1943).
C. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô bị khủng hoảng, suy yếu (1985).
D. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ (1989-1991).
Câu 4. Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng, bắt đầu từ
A. công nghiệp. B. thương nghiệp.
C. thủ công nghiệp. D. nông nghiệp.
Câu 5. Đến năm 2010, quốc gia nào sau đây đã trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới?
A. Việt Nam. B. Nhật Bản.
C. Ấn Độ. D. Trung Quốc.
Câu 6. Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945, nhân dân Việt Nam đã
A. thành lập các đội tự vệ đỏ. B. xây dựng các hội Cứu quốc.
C. thành lập Nha Bình dân học vụ. D. thành lập tổ chức Nông hội đỏ.
Câu 7. Để góp phần giải quyết nạn đói, trong hơn một năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành
công, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
A. thành lập Nhà Bình dân học vụ. B. phát động cuộc cải cách giáo dục.
ĐỀ THI THỬ SỐ 1
(Đề thi có 7 trang)
Điểm lần 1 Điểm lần 2 Điểm lần 3
25 ĐỀ ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 2023 – 2024 NGƯỜI BIÊN SOẠN: HUỲNH LÂM – HCMUSSH
5
C. tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội. D. kêu gọi nhân dân “nhường cơm sẻ áo”.
Câu 8. Quốc gia thuộc lực lượng Đồng minh chống phát xít chịu nhiều tổn thất nhất trong Chiến tranh thế giới
thứ hai (1939 – 1945) là
A. Thái Lan. B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc. D. Liên Xô.
Câu 9. Có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật cao, gắn bó với nền sản xuất hiện đại, có mối
quan hệ gắn bó với nông dân. Đây là đặc điểm của giai cấp nào ở Việt Nam?
A. Tiểu tư sản. B. Địa chủ phong kiến.
C. Công nhân. D. Tư sản.
Câu 10. Chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai có một trong những mục tiêu nào sau đây?
A. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. B. Giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới.
C. Chi phối các nước tư bản đồng minh. D. Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 11. Bộ Chính trị Trung ương Đảng chọn hướng tiến công chủ yếu của quân dân ta trong năm 1975 là
A. Yên Bái. B. Tây Nguyên.
C. Phú Thọ. D. Lào Cai.
Câu 12. Nội dung chính về con đường cứu nước mới đi theo khuynh hướng cách mạng vô sản của Việt Nam lần
đầu tiên được Nguyễn Ái Quốc hoạch định trong tài liệu lịch sử nào đây?
A. Văn kiện Luận cương chính trị. B. Tác phẩm Đường Kách mệnh.
C. Văn kiện Cương lĩnh chính trị. D. Bản án chế độ thực dân Pháp.
Câu 13. Hội nghị nào sau đây của Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định hình thức của cuộc khởi nghĩa ở Việt
Nam là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (5 - 1941).
B. Hội nghị toàn quốc (từ 16 đến 17 tháng 8 - 1945).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (11 - 1939).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (11 - 1940).
Câu 14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương (1897-1914), thực dân Pháp đã
A. miễn thuế đối với hàng hóa nhập từ nước ngoài.
B. đầu tư nhiều vốn nhất vào lĩnh vực nông nghiệp.
C. mở rộng hệ thống giao thông để phục vụ nhân dân.
D. tăng cường đầu tư vào hoạt động khai thác mỏ.
Câu 15. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929), các tuyến đường sắt xuyên
Đông Dương, Đồng Đăng – Na Sầm...
25 ĐỀ ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 2023 – 2024 NGƯỜI BIÊN SOẠN: HUỲNH LÂM – HCMUSSH
6
A. được xây dựng và mở rộng. B. được đầu tư để phục vụ nhân dân.
C. không có điều kiện mở rộng. D. được đầu tư nhiều vốn nhất.
Câu 16. Tháng 6/1950, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định mở chiến dịch Biên
giới thu đông trong hoàn cảnh nào sau đây?
A. Mĩ tăng cường viện trợ quân sự cho Pháp ở Đông Dương.
B. Chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống thế giới.
C. Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường.
D. Quốc tế và trong nước đều có thuận lợi cho kháng chiến.
Câu 17. Sự kiện nào sau đây đã trở thành đỉnh cao về thắng lợi của ngoại giao Việt Nam thời kì tiến hành kháng
chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)?
A. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) mở ra cục diện “vừa đánh vừa đàm”.
B. Kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam.
C. Buộc Mĩ từ “leo thang” phải “xuống thang”, chấp nhận đến Pari cùng đàm phán.
D. Những ủng hộ của cộng đồng quốc tế ở nhiều nơi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Câu 18. Khi tham gia vào xu thế toàn cầu hóa, các dân tộc trên thế giới đều có cơ hội phát huy mặt tích cực nào?
A. Giúp các nước đẩy mạnh cuộc cải cách, mở cửa.
B. Giải quyết căn bản được sự phân hóa giàu nghèo.
C. Giải quyết triệt để những bất công trong xã hội.
D. Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
A. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đa cực.
LINKS
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
ĐỀ THI THỬ SỐ 1 Trang 4 ĐỀ THI THỬ SỐ 6 Trang 35
ĐỀ THI THỬ SỐ 2 Trang 11 ĐỀ THI THỬ SỐ 7 Trang 42
ĐỀ THI THỬ SỐ 3 Trang 17 ĐỀ THI THỬ SỐ 8 Trang 49
ĐỀ THI THỬ SỐ 4 Trang 23 ĐỀ THI THỬ SỐ 9 Trang 56
ĐỀ THI THỬ SỐ 5 Trang 29 ĐỀ THI THỬ SỐ 10 Trang 63
ĐỀ THI THỬ SỐ 11 Trang 69 ĐỀ THI THỬ SỐ 16 Trang 102
ĐỀ THI THỬ SỐ 12 Trang 76 ĐỀ THI THỬ SỐ 17 Trang 108
ĐỀ THI THỬ SỐ 13 Trang 83 ĐỀ THI THỬ SỐ 18 Trang 114
ĐỀ THI THỬ SỐ 14 Trang 90 ĐỀ THI THỬ SỐ 19 Trang 120
ĐỀ THI THỬ SỐ 15 Trang 96 ĐỀ THI THỬ SỐ 20 Trang 126
25 ĐỀ ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 2023 – 2024 NGƯỜI BIÊN SOẠN: HUỲNH LÂM – HCMUSSH
4
Câu 1. Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản (1973 – 1991) là
A. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.
B. không coi trọng hợp tác với nước Mĩ và các nước Tây Âu.
C. chủ trọng phát triển quan hệ với các nước khu vực Đông Bắc Á.
D. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.
Câu 2. Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của nhà nước đối với sự phát triển kinh tế Tây Âu 1950-1973?
A. Quản lí. B. Thúc đẩy.
C. Độc quyền. D. Điều tiết.
Câu 3. Sự kiện nào được đánh giá là “một tổn thất to lớn cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế”?
A. Mĩ thành công trong quá trình triển khai chiến lược toàn cầu.
B. Quốc tế Cộng sản do Lênin sáng lập (1919) đã giải thể (1943).
C. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô bị khủng hoảng, suy yếu (1985).
D. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ (1989-1991).
Câu 4. Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng, bắt đầu từ
A. công nghiệp. B. thương nghiệp.
C. thủ công nghiệp. D. nông nghiệp.
Câu 5. Đến năm 2010, quốc gia nào sau đây đã trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới?
A. Việt Nam. B. Nhật Bản.
C. Ấn Độ. D. Trung Quốc.
Câu 6. Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945, nhân dân Việt Nam đã
A. thành lập các đội tự vệ đỏ. B. xây dựng các hội Cứu quốc.
C. thành lập Nha Bình dân học vụ. D. thành lập tổ chức Nông hội đỏ.
Câu 7. Để góp phần giải quyết nạn đói, trong hơn một năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành
công, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
A. thành lập Nhà Bình dân học vụ. B. phát động cuộc cải cách giáo dục.
ĐỀ THI THỬ SỐ 1
(Đề thi có 7 trang)
Điểm lần 1 Điểm lần 2 Điểm lần 3
25 ĐỀ ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 2023 – 2024 NGƯỜI BIÊN SOẠN: HUỲNH LÂM – HCMUSSH
5
C. tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội. D. kêu gọi nhân dân “nhường cơm sẻ áo”.
Câu 8. Quốc gia thuộc lực lượng Đồng minh chống phát xít chịu nhiều tổn thất nhất trong Chiến tranh thế giới
thứ hai (1939 – 1945) là
A. Thái Lan. B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc. D. Liên Xô.
Câu 9. Có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật cao, gắn bó với nền sản xuất hiện đại, có mối
quan hệ gắn bó với nông dân. Đây là đặc điểm của giai cấp nào ở Việt Nam?
A. Tiểu tư sản. B. Địa chủ phong kiến.
C. Công nhân. D. Tư sản.
Câu 10. Chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai có một trong những mục tiêu nào sau đây?
A. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. B. Giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới.
C. Chi phối các nước tư bản đồng minh. D. Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 11. Bộ Chính trị Trung ương Đảng chọn hướng tiến công chủ yếu của quân dân ta trong năm 1975 là
A. Yên Bái. B. Tây Nguyên.
C. Phú Thọ. D. Lào Cai.
Câu 12. Nội dung chính về con đường cứu nước mới đi theo khuynh hướng cách mạng vô sản của Việt Nam lần
đầu tiên được Nguyễn Ái Quốc hoạch định trong tài liệu lịch sử nào đây?
A. Văn kiện Luận cương chính trị. B. Tác phẩm Đường Kách mệnh.
C. Văn kiện Cương lĩnh chính trị. D. Bản án chế độ thực dân Pháp.
Câu 13. Hội nghị nào sau đây của Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định hình thức của cuộc khởi nghĩa ở Việt
Nam là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (5 - 1941).
B. Hội nghị toàn quốc (từ 16 đến 17 tháng 8 - 1945).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (11 - 1939).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (11 - 1940).
Câu 14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương (1897-1914), thực dân Pháp đã
A. miễn thuế đối với hàng hóa nhập từ nước ngoài.
B. đầu tư nhiều vốn nhất vào lĩnh vực nông nghiệp.
C. mở rộng hệ thống giao thông để phục vụ nhân dân.
D. tăng cường đầu tư vào hoạt động khai thác mỏ.
Câu 15. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929), các tuyến đường sắt xuyên
Đông Dương, Đồng Đăng – Na Sầm...
25 ĐỀ ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 2023 – 2024 NGƯỜI BIÊN SOẠN: HUỲNH LÂM – HCMUSSH
6
A. được xây dựng và mở rộng. B. được đầu tư để phục vụ nhân dân.
C. không có điều kiện mở rộng. D. được đầu tư nhiều vốn nhất.
Câu 16. Tháng 6/1950, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định mở chiến dịch Biên
giới thu đông trong hoàn cảnh nào sau đây?
A. Mĩ tăng cường viện trợ quân sự cho Pháp ở Đông Dương.
B. Chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống thế giới.
C. Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường.
D. Quốc tế và trong nước đều có thuận lợi cho kháng chiến.
Câu 17. Sự kiện nào sau đây đã trở thành đỉnh cao về thắng lợi của ngoại giao Việt Nam thời kì tiến hành kháng
chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)?
A. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) mở ra cục diện “vừa đánh vừa đàm”.
B. Kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam.
C. Buộc Mĩ từ “leo thang” phải “xuống thang”, chấp nhận đến Pari cùng đàm phán.
D. Những ủng hộ của cộng đồng quốc tế ở nhiều nơi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Câu 18. Khi tham gia vào xu thế toàn cầu hóa, các dân tộc trên thế giới đều có cơ hội phát huy mặt tích cực nào?
A. Giúp các nước đẩy mạnh cuộc cải cách, mở cửa.
B. Giải quyết căn bản được sự phân hóa giàu nghèo.
C. Giải quyết triệt để những bất công trong xã hội.
D. Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
A. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đa cực.
LINKS
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!