- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,028
- Điểm
- 113
tác giả
ĐÁNH GIÁ CUỐI KHOÁ HỌC MODULE 9: BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ 6
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô ĐÁNH GIÁ CUỐI KHOÁ HỌC MODULE 9: BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ 6.
1. Học liệu số
Bài giảng điện tử (PPT)
2. Bảng mô tả
Khung bản mô tả thực hiện ngắn như sau:
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. SỰ RA ĐỜI VÀ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC ÂU LẠC
a. Mục tiêu:
+ Nêu được khoảng thời gian thành lập nước Âu Lạc.
+ Xác định được phạm vi không gian của nước Âu Lạc.
+ Trình bày được tổ chức nhà nước của Âu Lạc.
+ Phát hiện ra điểm mới so với nhà nước Văn Lang.
+ Xác định được vị trí của kinh đô nước Âu Lạc theo địa bàn hiện tại.
b. Nội dung:
- Nhiệm vụ học tập của học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát sơ đồ, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô ĐÁNH GIÁ CUỐI KHOÁ HỌC MODULE 9: BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ 6.
ĐÁNH GIÁ CUỐI KHOÁ HỌC MÔ ĐUN 9
1. Học liệu số
Bài giảng điện tử (PPT)
2. Bảng mô tả
Khung bản mô tả thực hiện ngắn như sau:
BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY: BÀI 13. NƯỚC ÂU LẠC Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (02 tiết) I. Mục tiêu (Yêu cầu cần đạt) 1. Về năng lực 1.1. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. 1.2. Năng lực đặc thù Học sinh được phát triển các năng lực: - Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử : Nhận diện, phân biệt, khai thác và sử dụng được thông tin có trong các loại hình tư liệu cấu thành nên bài học (truyền thuyết, tư liệu hiện vật, tư liệu gốc, sơ đồ, lược đồ,... - Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử + Nêu được khoảng thời gian thành lập nước Âu Lạc. + Xác định được phạm vi không gian của nước Âu Lạc + Trình bày được tổ chức nhà nước của Âu Lạc - Phát triển năng lực vận dụng + Xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ. + Xác định được vị trí của kinh đô nước Âu Lạc theo địa bàn hiện tại. + Liên hệ được những phong tục trong văn hoá Việt Nam hiện nay kế thừa từ thời Văn Lang – Âu Lạc. 2. Về phẩm chất - Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc. - Yêu nước, ghi nhớ công ơn xây dựng đất nước của tổ tiên. II. Thiết bị dạy học và học liệu số
III. Mô tả hoạt động học có ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị, phần mềm và học liệu số |
I. SỰ RA ĐỜI VÀ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC ÂU LẠC
a. Mục tiêu:
+ Nêu được khoảng thời gian thành lập nước Âu Lạc.
+ Xác định được phạm vi không gian của nước Âu Lạc.
+ Trình bày được tổ chức nhà nước của Âu Lạc.
+ Phát hiện ra điểm mới so với nhà nước Văn Lang.
+ Xác định được vị trí của kinh đô nước Âu Lạc theo địa bàn hiện tại.
b. Nội dung:
- Nhiệm vụ học tập của học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát sơ đồ, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động thầy - trò | Sản phẩm cần đạt | ||||||||
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Nước Âu lạc thành lập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS xem video https://vtv.vn/video/hao-khi-ngan-nam-an-duong-vuong-lap-nuoc-au-lac-102712.htm Sau đó GV yêu cầu HS Quan sát kênh hình và kết hợp với thông tin trong bài, cũng như nội dung video đã xem, hoàn thành phiếu học tập theo nhóm Phiếu học tập Nước Âu lạc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe video, đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV gợi ý các câu hỏi gợi mở: + Nhà nước Âu lạc ra đời vào khoảng thời gian nào? Hoàn cảnh như thế nào? + Kinh đô của nhà nước Âu Lạc đóng ở đâu, thuộc địa phương nào ngày nay? Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Các nhóm trưng bày sản phẩm, cử đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung và phản biện. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày. GV chuẩn xác kiến thức Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu tổ chức nhà nước Âu Lạc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức HS quan sát sơ đồ tổ chức nhà nước Âu lạc và yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi: + Tổ chức bộ máy nhà nước Âu lạc được xây dựng như thế nào? + So với tổ chức nhà nước Văn Lang nhà nước Âu lạc có điểm nào khác Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Các cặp trình bày sản phẩm, các cặp khác bổ sung và phản biện. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày. GV chuẩn xác kiến thức Nhà nước Âu lạc có quân đội mạnh, vũ khí, thành Cổ Loa được xây dựng như thế nào chúng ta tìm hiểu… Nhiệm vụ 3 Tìm hiểu Thành Cổ Loa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS quan sát H 12.2,3 miêu tả thành Cổ Loa trên sơ đồ Nhà nước Âu Lạc xây dựng thành Cổ Loa để làm gì? ( Nội dung này GV có thể tổ chức cho HS xem video Chức năng của thành Cổ Loa Qua hình ảnh nỏ bắn tên liên hoàn và mũi tên đồng, em có nhận xét gì về kĩ thuật luyện kim và trình độ quân sự thời Âu Lạc? (Thời Âu Lạc thường xuyên phải chống ngoại xâm, giữ nước nên tư liệu chủ yếu là vũ khí, thành Cổ Loa cũng là quân thành; kĩ thuật luyện kim và trình độ quân sự thời Âu Lạc cao hơn thời Văn Lang). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc thông tin và quan sát sơ đồ trả lời các câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - Lần lượt gọi bất kỳ 1 học sinh trả lời, các HS khác bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS GV tổ chức cho HS chốt lại mục II: Điểm mới nhà nước Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang là gì? GV mở rộng dựa vào truyền thuyết An Dương Vương được Rùa Vàng rẽ nước đón xuống biển sau khi chém Mị Châu ở cửa Hiền, Diễn Châu, Nghệ An, ngày nay vẫn còn đền thờ An Dương Vương gọi là Đền Cuông. | a. Nước Âu lạc thành lập Cuối thế kỉ III TCN, để chống lại sự xâm lược của nhà Tần, người Lạc Việt và Âu Việt đã đoàn kết nhau lại, cử Thục Phán lãnh đạo cuộc kháng chiến. Thục Phán lên ngôi vua, xưng gọi là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc - Thời gian thành lập: khoảng năm 208 TCN. - Kinh đô đóng ở Phong Khê (nay là Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội). - Tổ chức nhà nước: không có nhiều thay đổi so với Nhà nước Văn Lang; quyền lực nhà vua được mở rộng hơn. - Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, đặc biệt có thành Cổ Loa- b. Thành Cổ Loa Vừa là trung tâm chính trị và là công trình quân sự vừa là trung tâm kinh tế - Đầu thế kỉ II TCN, Âu Lạc nhiều lần bị quân của Triệu Đà – vua nước Nam Việt (thuộc Trung Quốc) tấn công. An dương Vương mất cảnh giác đã để nước ta rơi vào tay Triệu Đà. Năm 179 TCN, Âu Lạc bị sáp nhập vào Nam Việt. |
XEM THÊM:
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 HK2
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Môn Lịch Sử Địa lí 6
- Đề Thi Học Kì 1 Lịch Sử Địa Lí 6
- Đề Thi Học Kì 1 Lịch Sử - Địa Lí 6
- BÀI TỔNG HỢP MODUL 5 MÔN LỊCH SỬ
- Góp ý Sách giáo khoa lớp 6 môn Lịch sử
- Đề Kiểm Tra Cuối Kì 1 Lịch Sử Địa Lí 6
- Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 6 chân trời sáng tạo
- GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ LỚP 6
- GỢI Ý KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6
- Sách bài tập lịch sử 6 kết nối tri thức
- Lịch sử lớp 6 chủ đề xã hội nguyên thủy
- Đề thi giữa kì 2 môn lịch sử địa lý lớp 6
- Đề thi giữa kì 2 lịch sử 6
- Đề thi lịch sử địa lý giữa kì 2 lớp 6
- Đề thi học kì 1 lịch sử và địa lí 6
- Trắc nghiệm lịch sử lớp 6 chân trời sáng tạo
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐỊA LÝ LỚP 6 GIỮA HỌC KÌ 2
- Đề kiểm tra giữa kì ii môn lịch sử và địa lí 6
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
- Giáo án kiểm tra giữa kì 2 môn lịch sử lớp 6
- Đề thi lịch sử địa lý lớp 6 cuối học kì 2
- Đề cương ôn tập giữa kì 2 lịch sử 6
- Giáo án ôn tập giữa kì 2 địa 6
- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 2 Lịch SỬ 6
- Powerpoin ôn tập địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 6 HK2
- Giáo án địa lí 6 bộ cánh diều
- Giáo án địa lí 6 sách chân trời sáng tạo
- Giáo án địa 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 SÁCH CÁNH DIỀU
- ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
- Trắc nghiệm địa lí LỚP 6
- Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 6 môn Địa lý
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN điện tử môn Lịch sử LỚP 6 sách CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ÔN TẬP GIỮA KÌ I ĐIA LÝ LỚP 6
- Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ĐỊA LÝ LỚP 6
- KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 6 THEO CÔNG VĂN 4040
- Trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo
- Đề thi địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỊA LÝ LỚP 6 HỌC KÌ 2
- Đề thi giữa kì 2 địa 6
- GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ĐỊA 6