- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG Ôn tập học kì 1 gdcd 12 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS & THPT MARIE CURIE, SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1. Anh D tốt nghiệp Đại học Xây dựng loại giỏi, lại thành thạo tiếng anh và rất thành thạo tin học nên anh được tuyển thẳng vào sở xây dựng của tỉnh. Việc anh D được tuyển thẳng vào sở xây dựng tỉnh như vậy thể hiện quy định nào của luật lao động?
A. Chế độ ưu tiên đối với sinh viên các trường đại học có uy tín.
B. Chế độ ưu tiên đối với lao động nam tốt nghiệp đại học loại giỏi.
C. Chế độ ưu tiên đối với người lao động có trình độ chuyên môn cao.
D. Chế độ ưu tiên đối với lao động nam trong ngành xây dựng.
Câu 2. Hành vi nào dưới đây là không thi hành pháp luật?
A. Mua 30% cổ phiếu của công ty A.
B. Buôn bán, tàng trữ pháo nổ trái phép.
C. Kinh doanh vật liệu xây dựng.
D. Trốn khai báo y tế khi trở về từ vùng dịch.
Câu 3. Nội dung nào sau đây thể hiện bất bình đẳng trong thực hiện quyền lao động?
A. Lao động nam có cơ hội tìm kiếm việc làm hơn lao động nữ.
B. Tự do lựa chọn việc làm theo quy định của pháp luật.
C. Ưu đãi đối với người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
D. Ưu tiên tuyển dụng lao động nữ.
Câu 4. Để có tiền tiêu sài, bố L bắt L( 13 tuổi) phải nghỉ học để vào làm việc tại quán karaoke X. Vì khá là cao ráo và xinh đẹp nên L thường xuyên được ông chủ cho đi tiếp khách và được trả rất nhiều tiền. Một lần L đã bị H ép L sử dụng ma túy. Biết được điều này, bố L đã thuê D đến đập phá nhà H và tung tin quán X chứa chấp gái mại dâm. Hành vi của ai vi phạm quyền bình đẳng trong lao động ?
A. L và bố L. B. Bạn L. C. Chủ quán X, bố L. D. Chủ quán X và H
Câu 5. Theo quy định của pháp luật, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đẹp, văn hoá các dân tộc được bảo tồn và phát huy là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. phong tục.
Câu 6. Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật vi phạm pháp luật hành chính khi cố ý thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
B. Phản bác nội dung di chúc thừa kế.
C. Từ chối hiến máu nhân đạo.
D. Dắt gia súc đi trên đường cao tốc.
Câu 7. Nội dung nào sau đây thể hiện bất bình đẳng trong thực hiện quyền lao động?
A. Ưu tiên tuyển dụng lao động nữ.
B. Tự do lựa chọn việc làm theo quy định của pháp luật.
C. Lao động nam có cơ hội tìm kiếm việc làm hơn lao động nữ.
D. Ưu đãi đối với người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
Câu 8. Chị H thuê anh T và anh N sao chép công thức chiết xuất tinh dầu của anh A rồi tự mình nghiên cứu tạo ra sản phẩm. Thấy nhu cầu sử dụng tinh dầu rất lớn, anh N đề nghị và được chị H đồng ý mở xưởng sản xuất cùng. Sợ bị phát hiện việc sản xuất không có giấy phép, chị H đã hối lộ ông Q năm mươi triệu đồng để bỏ qua cho mình. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh ?
A. Chị H và anh N, ông Q. B. Chị H và ông Q.
C. Chị H và anh N. D. Chị H và anh T, anh N.
Câu 9. Trên đường chở bạn gái bằng xe đạp điện đi chơi, do phóng nhanh vượt ẩu anh K đã va chạm vào xe của anh H đang đi ngược đường một chiều, nên hai bên đã to tiếng với nhau. Thấy những người đi đường dùng điện thoại để quay video, anh K và bạn gái đã vội vàng bỏ đi. Hỏi những ai dưới chưa tuân thủ pháp luật?
A. Anh K, bạn gái và người quay video B. Anh K, anh H và người bạn gái.
C. Anh K và anh H. D. Anh K và bạn gái
Câu 10. Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật
A. bảo đảm. B. giữ gìn. C. bảo hộ. D. tôn trọng.
Câu 11. Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của công dân được thực hiện thông qua
A. quy trình đấu giá. B. hồ sơ tín dụng.
C. hợp đồng lao động. D. giao dịch mua bán.
Câu 12. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm lĩnh vực nào dưới đây?
A. Văn hóa, xã hội. B. Chính trị.
C. Đầu tư, phát triển. D. Kinh tế.
Câu 13. Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước ?
A. Tốt đời đẹp đạo. B. Buôn thần bán thánh.
C. Đạo pháp dân tộc. D. Kính chúa yêu nước.
Câu 14. Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da,… đều được Nhà nước và pháp luật
A. bảo vệ, phát huy. B. trân trọng, phát triển.
C. tôn trọng, bảo vệ. D. giữ gìn, phát huy.
Câu 15. Chị N được nhận vào học tập tại trường Dự bị dân tộc nội trú đúng lúc gia đình chị được Nhà nước cho vay vốn ưu đãi để phát triển trồng rừng. Sau khi tốt nghiệp đại học về công tác tại địa phương, chị N đã tổ chức phục dựng thành công nhiều lễ hội truyền thống của dân tộc chị. Tuy nhiên, khi chị N nộp hồ sơ tự ứng cử vào Hội đồng nhân dân thì bị anh Q cán bộ tiếp nhận hồ sơ từ chối vì lí do chị N là người dân tộc thiểu số. Chị N chưa được bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên phương diện nào dưới đây?
A. Văn hóa. B. Giáo dục. C. Kinh tế. D. Chính trị.
Câu 16. Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng trong lao động không thể hiện trong việc mọi công dân đều được
A. đề xuất mức lương khởi điểm.
B. thực hiện thỏa ước lao động tập thể.
C. sử dụng ma túy tại nơi làm việc.
D. chủ động tìm kiếm việc làm hợp pháp.
Câu 17. Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo, cũng như công dân có tôn giáo khác nhau phải có thái độ với nhau như thế nào?
A. Kính trọng. B. Quý trọng. C. Tôn trọng. D. Thân nhau.
Câu 18. Hành vi nào dưới đây là thực hiện pháp luật?
A. Cho vay nặng lãi với tổng số tiền hơn 500 tỷ đồng.
B. Nhường đường cho xe cấp cứu đang lưu thông.
C. Bán đấu giá tài sản nhà nước thấp hơn giá trị thực.
D. Buôn bán hàng nhập lậu không có hóa đơn.
Câu 19. Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố danh mục các bộ sách giáo khoa lớp 8 và lớp 11, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh H đã có văn bản chỉ đạo các trường THPT trên địa bàn tỉnh triển khai công tác lựa chọn sách theo đúng hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính thực tiễn xã hội.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THCS & THPT MARIE CURIE -------------------- (Đề có 8 trang) | ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: __GDCD 12________________ Thời gian làm bài: _45__ phút |
Họ và tên: ............................................................................ | Lớp: ....... |
A. Chế độ ưu tiên đối với sinh viên các trường đại học có uy tín.
B. Chế độ ưu tiên đối với lao động nam tốt nghiệp đại học loại giỏi.
C. Chế độ ưu tiên đối với người lao động có trình độ chuyên môn cao.
D. Chế độ ưu tiên đối với lao động nam trong ngành xây dựng.
Câu 2. Hành vi nào dưới đây là không thi hành pháp luật?
A. Mua 30% cổ phiếu của công ty A.
B. Buôn bán, tàng trữ pháo nổ trái phép.
C. Kinh doanh vật liệu xây dựng.
D. Trốn khai báo y tế khi trở về từ vùng dịch.
Câu 3. Nội dung nào sau đây thể hiện bất bình đẳng trong thực hiện quyền lao động?
A. Lao động nam có cơ hội tìm kiếm việc làm hơn lao động nữ.
B. Tự do lựa chọn việc làm theo quy định của pháp luật.
C. Ưu đãi đối với người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
D. Ưu tiên tuyển dụng lao động nữ.
Câu 4. Để có tiền tiêu sài, bố L bắt L( 13 tuổi) phải nghỉ học để vào làm việc tại quán karaoke X. Vì khá là cao ráo và xinh đẹp nên L thường xuyên được ông chủ cho đi tiếp khách và được trả rất nhiều tiền. Một lần L đã bị H ép L sử dụng ma túy. Biết được điều này, bố L đã thuê D đến đập phá nhà H và tung tin quán X chứa chấp gái mại dâm. Hành vi của ai vi phạm quyền bình đẳng trong lao động ?
A. L và bố L. B. Bạn L. C. Chủ quán X, bố L. D. Chủ quán X và H
Câu 5. Theo quy định của pháp luật, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đẹp, văn hoá các dân tộc được bảo tồn và phát huy là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. phong tục.
Câu 6. Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật vi phạm pháp luật hành chính khi cố ý thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
B. Phản bác nội dung di chúc thừa kế.
C. Từ chối hiến máu nhân đạo.
D. Dắt gia súc đi trên đường cao tốc.
Câu 7. Nội dung nào sau đây thể hiện bất bình đẳng trong thực hiện quyền lao động?
A. Ưu tiên tuyển dụng lao động nữ.
B. Tự do lựa chọn việc làm theo quy định của pháp luật.
C. Lao động nam có cơ hội tìm kiếm việc làm hơn lao động nữ.
D. Ưu đãi đối với người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
Câu 8. Chị H thuê anh T và anh N sao chép công thức chiết xuất tinh dầu của anh A rồi tự mình nghiên cứu tạo ra sản phẩm. Thấy nhu cầu sử dụng tinh dầu rất lớn, anh N đề nghị và được chị H đồng ý mở xưởng sản xuất cùng. Sợ bị phát hiện việc sản xuất không có giấy phép, chị H đã hối lộ ông Q năm mươi triệu đồng để bỏ qua cho mình. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh ?
A. Chị H và anh N, ông Q. B. Chị H và ông Q.
C. Chị H và anh N. D. Chị H và anh T, anh N.
Câu 9. Trên đường chở bạn gái bằng xe đạp điện đi chơi, do phóng nhanh vượt ẩu anh K đã va chạm vào xe của anh H đang đi ngược đường một chiều, nên hai bên đã to tiếng với nhau. Thấy những người đi đường dùng điện thoại để quay video, anh K và bạn gái đã vội vàng bỏ đi. Hỏi những ai dưới chưa tuân thủ pháp luật?
A. Anh K, bạn gái và người quay video B. Anh K, anh H và người bạn gái.
C. Anh K và anh H. D. Anh K và bạn gái
Câu 10. Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật
A. bảo đảm. B. giữ gìn. C. bảo hộ. D. tôn trọng.
Câu 11. Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của công dân được thực hiện thông qua
A. quy trình đấu giá. B. hồ sơ tín dụng.
C. hợp đồng lao động. D. giao dịch mua bán.
Câu 12. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm lĩnh vực nào dưới đây?
A. Văn hóa, xã hội. B. Chính trị.
C. Đầu tư, phát triển. D. Kinh tế.
Câu 13. Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước ?
A. Tốt đời đẹp đạo. B. Buôn thần bán thánh.
C. Đạo pháp dân tộc. D. Kính chúa yêu nước.
Câu 14. Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da,… đều được Nhà nước và pháp luật
A. bảo vệ, phát huy. B. trân trọng, phát triển.
C. tôn trọng, bảo vệ. D. giữ gìn, phát huy.
Câu 15. Chị N được nhận vào học tập tại trường Dự bị dân tộc nội trú đúng lúc gia đình chị được Nhà nước cho vay vốn ưu đãi để phát triển trồng rừng. Sau khi tốt nghiệp đại học về công tác tại địa phương, chị N đã tổ chức phục dựng thành công nhiều lễ hội truyền thống của dân tộc chị. Tuy nhiên, khi chị N nộp hồ sơ tự ứng cử vào Hội đồng nhân dân thì bị anh Q cán bộ tiếp nhận hồ sơ từ chối vì lí do chị N là người dân tộc thiểu số. Chị N chưa được bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên phương diện nào dưới đây?
A. Văn hóa. B. Giáo dục. C. Kinh tế. D. Chính trị.
Câu 16. Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng trong lao động không thể hiện trong việc mọi công dân đều được
A. đề xuất mức lương khởi điểm.
B. thực hiện thỏa ước lao động tập thể.
C. sử dụng ma túy tại nơi làm việc.
D. chủ động tìm kiếm việc làm hợp pháp.
Câu 17. Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo, cũng như công dân có tôn giáo khác nhau phải có thái độ với nhau như thế nào?
A. Kính trọng. B. Quý trọng. C. Tôn trọng. D. Thân nhau.
Câu 18. Hành vi nào dưới đây là thực hiện pháp luật?
A. Cho vay nặng lãi với tổng số tiền hơn 500 tỷ đồng.
B. Nhường đường cho xe cấp cứu đang lưu thông.
C. Bán đấu giá tài sản nhà nước thấp hơn giá trị thực.
D. Buôn bán hàng nhập lậu không có hóa đơn.
Câu 19. Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố danh mục các bộ sách giáo khoa lớp 8 và lớp 11, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh H đã có văn bản chỉ đạo các trường THPT trên địa bàn tỉnh triển khai công tác lựa chọn sách theo đúng hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính thực tiễn xã hội.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt