- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,019
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập học kì 1 môn gdcd 12 TUYỂN TẬP đề cương ôn tập giáo dục công dân 12 hk1 RẤT HAY
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ I MÔN GDCD LỚP 12
KHỐI 12
1. Khái niệm pháp luật
a. Khái niệm: Là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
b. Các đặc trưng của pháp luật:
- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến:
+ Là quy tắc xử sự chung, khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, nhiều lần, nhiều nơi đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
+ là ranh giới phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác.
+ làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.
- Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung: đặc điểm phân biệt pháp luật với đạo đức
- Có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
2. Bản chất của pháp luật.(giảm tải)
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
- Pháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giá trị xã hội giống nhau.
- Trong các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình...
- Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
- Pháp luật được coi là phương tiện hữu hiệu để nhà nước quản lí xã hội. Không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự và ổn định.
- Quản lí bằng pháp luật sẽ đảm bảo cho xã hội ổn định, trật tự, dân chủ, công bằng, phù hợp với lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.
- Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình. Nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội.
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
- Thông qua các quy định trong các luật và văn bản dưới luật, pháp luật xác lập quyền của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Pháp luật quy định các quyền và nghĩa vụ của công dân, chỉ rõ cách thức để công dân thực hiện các quyền đó cũng như trình tự, thủ tục pháp lí để công dân yêu cầu Nhà nước bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm phạm.
HỆ THỐNG CÂU HỎI
Câu 1. Pháp luật là
A. hệ thống các qui định chung do nhà nước ban hành.
B. hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật.
C. hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành.
D. hệ thống các điều luật do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
Câu 2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về các đặc trưng của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quy tắc xử sự chung của Nhà nước.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 3. Phương tiện hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lý xã hội là
A. kế hoạch. B. pháp luật. C. tổ chức . D. giáo dục.
Câu 4. Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được tạo nên bởi đặc trưng nào dưới đây?
A. tính quyền lực bặt buộc chung. B. tính răn đe.
C. tính quy phạm phổ biến. D. tính phổ biến.
Câu 5. Trong việc điều chỉnh hành vi con người, pháp luật khác đạo đức ở điểm nào dưới đây?
A. Tự giác. B. Tự nguyện. C. Bắt buộc. D. Xã hội lên án.
Câu 6. Pháp luật là phương tiện để công dân
A. thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
B. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
C. thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
D. tự do thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ I MÔN GDCD LỚP 12
KHỐI 12
BÀI | NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU | VẬN DỤNG THẤP | VẬN DỤNG CAO |
1 | 1 | 2 | ||
2 | 4 | 4 | 2 | 1 |
Chủ đề | 3 (1 câu bài 3) | 3 ( 2 câu bài 4) | 3 ( 2 câu bài 4) | 1 |
5 | 2 | 2 | | |
6 | 4 | 3 | 3 | 2 |
Tổng | 14 | 14 | 8 | 4 |
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
1. Khái niệm pháp luật
a. Khái niệm: Là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
b. Các đặc trưng của pháp luật:
- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến:
+ Là quy tắc xử sự chung, khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, nhiều lần, nhiều nơi đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
+ là ranh giới phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác.
+ làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.
- Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung: đặc điểm phân biệt pháp luật với đạo đức
- Có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
2. Bản chất của pháp luật.(giảm tải)
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
- Pháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giá trị xã hội giống nhau.
- Trong các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình...
- Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
- Pháp luật được coi là phương tiện hữu hiệu để nhà nước quản lí xã hội. Không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự và ổn định.
- Quản lí bằng pháp luật sẽ đảm bảo cho xã hội ổn định, trật tự, dân chủ, công bằng, phù hợp với lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.
- Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình. Nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội.
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
- Thông qua các quy định trong các luật và văn bản dưới luật, pháp luật xác lập quyền của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Pháp luật quy định các quyền và nghĩa vụ của công dân, chỉ rõ cách thức để công dân thực hiện các quyền đó cũng như trình tự, thủ tục pháp lí để công dân yêu cầu Nhà nước bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm phạm.
HỆ THỐNG CÂU HỎI
Câu 1. Pháp luật là
A. hệ thống các qui định chung do nhà nước ban hành.
B. hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật.
C. hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành.
D. hệ thống các điều luật do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
Câu 2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về các đặc trưng của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quy tắc xử sự chung của Nhà nước.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 3. Phương tiện hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lý xã hội là
A. kế hoạch. B. pháp luật. C. tổ chức . D. giáo dục.
Câu 4. Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được tạo nên bởi đặc trưng nào dưới đây?
A. tính quyền lực bặt buộc chung. B. tính răn đe.
C. tính quy phạm phổ biến. D. tính phổ biến.
Câu 5. Trong việc điều chỉnh hành vi con người, pháp luật khác đạo đức ở điểm nào dưới đây?
A. Tự giác. B. Tự nguyện. C. Bắt buộc. D. Xã hội lên án.
Câu 6. Pháp luật là phương tiện để công dân
A. thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
B. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
C. thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
D. tự do thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.