- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD LỚP 6 HK2 MỚI NHẤT RẤT HAY
Đề cương ôn tập môn gdcd lớp 6 hk2, Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 6 môn GDCD. Đề cương ôn tập học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 6 năm 2020 - 2021 giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, củng cố lại kiến thức môn GDCD của mình để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi học kỳ 2 sắp tới.
Bộ đề cương gồm 2 phần là trắc nghiệm và tự luận, toàn bộ những câu hỏi xoay quanh kiến thức trọng tâm của môn GDCD học kỳ lớp 6. Sau đây, chúng tôi xin mời các bạn cùng tham khảo nội dung của đề cương môn Giáo dục công dân lớp 6 này.
A: PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào? Có bao nhiêu nhóm quyền? Kể tên các nhóm quyền đó ?
* Trả lời:
- Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989
- Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em chia làm 4 nhóm quyền
+ Nhóm quyền sống còn
+ Nhóm quyền bảo vệ
+ Nhóm quyền phát triển
+ Nhóm quyền tham gia
Câu 2: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với trẻ em ?
* Trả lời:
Công ước này thể hiện
- Sự tôn trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em
- Là điều kiện cần thiết
- để trẻ em được phát triển đầy đủ
- trong bầu không khí hạnh phúc
Câu 3: Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông pháp luật nước ta quy định như thế nào đối với người đi bộ ?
Pháp luật quy định đối với người đi bộ :
- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường
- Trường hợp không có hè phố, lề đường thì phải đi sát mép đường.
- Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng
Câu 4: Nêu 2 việc làm của bản thân thể hiện mình biết thực hiện đúng trật tự an toàn giao thông ?
* Gợi ý:
- Đội nón bảo hiểm khi đi xe đạp điện và khi ngồi sau xe máy
- Không tụ tập trước cổng trường gây ùn tắc giao thông.
Câu 5:Tình huống:
Cha mẹ Nam là công dân Việt Nam, làm đại sứ quán nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại Nga. Nam sinh ra, lớn lên, đi học cùng với trẻ em Nga, học giỏi và nói tiếng Nga rất thành thạo.
Hỏi:
a. Nam là công dân Việt Nam
b. Vì pháp luật Việt Nam qui định trẻ em có quốc tịch giống cha hoặc mẹ. Cha mẹ bạn Nam đều có quốc tịch Việt Nam, nên bạn Nam cũng mang quốc tịch Việt Nam
Câu 6:Tình huống:
Ông Tài bị mất con gà trống. Nghi con gà bị lạc sang nhà ông Tâm nên ông Tài xông vào nhà ông Tâm để tìm gà mà chưa được ông Tâm đồng ý.
Hỏi:
a.Theo em hành động của ông Tài là đúng hay sai ?
b.Giải thích vì sao ?
* Trả lời:
a. Hành động của ông Tài là sai
b. Vì khi chưa được ông Tâm cho vào nhà mà ông Tài đã xông vào là vi phạm quyền bất khả xâm về chỗ ở của công dân
B: PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ ra đời năm nào ?
A. 1979 B. 1989 C. 1999 D. 1990
Câu 2. Trường hợp nào sau đây không phải là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam
B. Trẻ em nước ngoài theo cha mẹ đến sống tại Việt Nam
C. Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam
D. Người nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam
Câu 3. Căn cứ vào yếu tố nào để xác định công dân một nước
A. Quốc tịch B. Màu da C. Nơi sinh sống D. Tiếng nói
Câu 4. Việc làm nào dưới đây là vi phạm quyền của trẻ em ?
A. Bắt trẻ em nghỉ học đi làm B. Miễn học phí cho trẻ em nghèo
C. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ D. Phát bánh trung thu cho học sinh nghèo
Câu 5. Hành vi nào dưới đây vi phạm trật tự an toàn giao thông?
A. Đi bộ sát lề đường B. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
C. Đi xe đạp dàn hàng ba trên đường D. Sang đường ở chỗ có vạch kẻ đường
Câu 6. Trẻ em bao nhiêu tuổi không được điều khiển xe đạp người lớn?
A. Trên 12 tuổi B. Dưới 16 tuổi
C. Dưới 12 tuổi D. Trên 16 tuổi
Câu 7. Trẻ em trong độ tuổi nào có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học?
A. Từ 6 đến 15 tuổi B. Từ 7 đến 14 tuổi
C. Từ 7 đến 15 tuổi D. Từ 6 đến 14 tuổi
Câu 8. Khi bị người khác xâm phạm thân thể em sẽ làm gì ?
A. Im lặng lờ như không biết B. Chửi lại người đó
C. Rủ người đến trả thù D. Báo cho cha mẹ, thầy cô biết
Câu 9. Nếu tình cờ phát hiện có người đột nhập nhà hàng xóm em làm gì ?
A. Bảo cho người lớn biết B. Lờ đi xem như không thấy để trách rắc rối
C. Chạy sang xem là ai D. La hét để kẻ lạ mặt sợ
Câu 10. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ?
A. Bóc xem thư bị gửi nhầm B. Kiểm tra số lượng thư trước khi gửi
C. Trả lại thư vì không đúng tên D. Đọc thư giúp người khiếm thị
Câu 11. Hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào?
A. Biển báo cấm B. Biển báo nguy hiểm
C. Biển hiệu lệnh D. Biển chỉ dẫn
Câu 12. Hành vi nào sau đây là đúng khi tham gia giao thông ?
A. Đi bộ trên hè phố, lề đường. B. Đi xe máy trên vỉa hè
Đề cương ôn tập môn gdcd lớp 6 hk2, Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 6 môn GDCD. Đề cương ôn tập học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 6 năm 2020 - 2021 giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, củng cố lại kiến thức môn GDCD của mình để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi học kỳ 2 sắp tới.
Bộ đề cương gồm 2 phần là trắc nghiệm và tự luận, toàn bộ những câu hỏi xoay quanh kiến thức trọng tâm của môn GDCD học kỳ lớp 6. Sau đây, chúng tôi xin mời các bạn cùng tham khảo nội dung của đề cương môn Giáo dục công dân lớp 6 này.
Phòng GD&ĐT Bến Cát Trường THCS Phú An Tổ : SỬ- ĐỊA - GDCD | ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: GDCD 6. ***** |
Câu 1: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào? Có bao nhiêu nhóm quyền? Kể tên các nhóm quyền đó ?
* Trả lời:
- Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989
- Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em chia làm 4 nhóm quyền
+ Nhóm quyền sống còn
+ Nhóm quyền bảo vệ
+ Nhóm quyền phát triển
+ Nhóm quyền tham gia
Câu 2: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với trẻ em ?
* Trả lời:
Công ước này thể hiện
- Sự tôn trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em
- Là điều kiện cần thiết
- để trẻ em được phát triển đầy đủ
- trong bầu không khí hạnh phúc
Câu 3: Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông pháp luật nước ta quy định như thế nào đối với người đi bộ ?
Pháp luật quy định đối với người đi bộ :
- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường
- Trường hợp không có hè phố, lề đường thì phải đi sát mép đường.
- Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng
Câu 4: Nêu 2 việc làm của bản thân thể hiện mình biết thực hiện đúng trật tự an toàn giao thông ?
* Gợi ý:
- Đội nón bảo hiểm khi đi xe đạp điện và khi ngồi sau xe máy
- Không tụ tập trước cổng trường gây ùn tắc giao thông.
Câu 5:Tình huống:
Cha mẹ Nam là công dân Việt Nam, làm đại sứ quán nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại Nga. Nam sinh ra, lớn lên, đi học cùng với trẻ em Nga, học giỏi và nói tiếng Nga rất thành thạo.
Hỏi:
- Nam có phải là công dân Việt Nam không ?
- Giải thích vì sao ?
a. Nam là công dân Việt Nam
b. Vì pháp luật Việt Nam qui định trẻ em có quốc tịch giống cha hoặc mẹ. Cha mẹ bạn Nam đều có quốc tịch Việt Nam, nên bạn Nam cũng mang quốc tịch Việt Nam
Câu 6:Tình huống:
Ông Tài bị mất con gà trống. Nghi con gà bị lạc sang nhà ông Tâm nên ông Tài xông vào nhà ông Tâm để tìm gà mà chưa được ông Tâm đồng ý.
Hỏi:
a.Theo em hành động của ông Tài là đúng hay sai ?
b.Giải thích vì sao ?
* Trả lời:
a. Hành động của ông Tài là sai
b. Vì khi chưa được ông Tâm cho vào nhà mà ông Tài đã xông vào là vi phạm quyền bất khả xâm về chỗ ở của công dân
B: PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ ra đời năm nào ?
A. 1979 B. 1989 C. 1999 D. 1990
Câu 2. Trường hợp nào sau đây không phải là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam
B. Trẻ em nước ngoài theo cha mẹ đến sống tại Việt Nam
C. Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam
D. Người nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam
Câu 3. Căn cứ vào yếu tố nào để xác định công dân một nước
A. Quốc tịch B. Màu da C. Nơi sinh sống D. Tiếng nói
Câu 4. Việc làm nào dưới đây là vi phạm quyền của trẻ em ?
A. Bắt trẻ em nghỉ học đi làm B. Miễn học phí cho trẻ em nghèo
C. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ D. Phát bánh trung thu cho học sinh nghèo
Câu 5. Hành vi nào dưới đây vi phạm trật tự an toàn giao thông?
A. Đi bộ sát lề đường B. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
C. Đi xe đạp dàn hàng ba trên đường D. Sang đường ở chỗ có vạch kẻ đường
Câu 6. Trẻ em bao nhiêu tuổi không được điều khiển xe đạp người lớn?
A. Trên 12 tuổi B. Dưới 16 tuổi
C. Dưới 12 tuổi D. Trên 16 tuổi
Câu 7. Trẻ em trong độ tuổi nào có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học?
A. Từ 6 đến 15 tuổi B. Từ 7 đến 14 tuổi
C. Từ 7 đến 15 tuổi D. Từ 6 đến 14 tuổi
Câu 8. Khi bị người khác xâm phạm thân thể em sẽ làm gì ?
A. Im lặng lờ như không biết B. Chửi lại người đó
C. Rủ người đến trả thù D. Báo cho cha mẹ, thầy cô biết
Câu 9. Nếu tình cờ phát hiện có người đột nhập nhà hàng xóm em làm gì ?
A. Bảo cho người lớn biết B. Lờ đi xem như không thấy để trách rắc rối
C. Chạy sang xem là ai D. La hét để kẻ lạ mặt sợ
Câu 10. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ?
A. Bóc xem thư bị gửi nhầm B. Kiểm tra số lượng thư trước khi gửi
C. Trả lại thư vì không đúng tên D. Đọc thư giúp người khiếm thị
Câu 11. Hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào?
A. Biển báo cấm B. Biển báo nguy hiểm
C. Biển hiệu lệnh D. Biển chỉ dẫn
Câu 12. Hành vi nào sau đây là đúng khi tham gia giao thông ?
A. Đi bộ trên hè phố, lề đường. B. Đi xe máy trên vỉa hè