- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,008
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập sinh 10 giữa học kì 1 NĂM 2022 - 2023
Đề cương ôn tập sinh 10 giữa học kì 1 NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1. Hội nghị Thượng đỉnh năm 1992 về Môi trường và Phát triển tại Brazil đã đưa ra định nghĩa về phát triển bền vững là
A. sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu lợi ích của thế hệ hiện tại và các thế hệ tương lai.
B. sự phát triển chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại.
C. sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.
D. sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai
Câu 2. Những nghề nào sau đây thuộc ngành Y học?
A. Bác sĩ, y sĩ, y tá, công nhân.
B. Y tá, y sĩ, bác sĩ, hộ lí.
C. Lập trình viên, nhân viên xét nghiệm.
D. Bảo vệ, kĩ thuật viên, y tá.
Câu 3. Cho các bước trong phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm:
(1) Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật để làm thí nghiệm
(2) Báo cáo kết quả thí nghiệm
(3) Vệ sinh dụng cụ, phòng thí nghiệm
(4) Tiến hành thí nghiệm theo đúng quy trình và thu thập dữ liệu từ kế quả thí nghiệm
Thứ tự các bước đúng là:
A. (1) -> (2) -> (3) -> (4) B. (3) -> (2) -> (4) -> (1)
C. (1) -> (4) -> (2) -> (3) D. (1) -> (2) -> (3) -> (4)
Câu 4. Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống như sau:
(1) Cơ thể. (2) tế bào (3) quần thể (4) quần xã (5) hệ sinh thái
Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1 D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tắc thứ bậc của các cấp độ tổ chức sống?
A. Tổ chức sống cấp dưới sẽ làm cơ sở để hình thành nên tổ chức sống cấp trên.
B. Tất cả các cấp độ tổ chức sống đều được hình thành từ các nguyên tử.
C. Tế bào là đơn vị cơ sở hình thành nên cơ thể sinh vật.
D. Các cấp độ tổ chức sống được sắp xếp từ thấp đến cao dựa trên số lượng và kích thước của chúng.
Câu 6. Đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống là gì?
A. Tế bào. B. Mô. C. Cơ quan. D. Hệ cơ quan.
Câu 7. ?
A. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. B. Là đơn vị chức năng của tế bào sống.
C. Được cấu tạo từ các mô. D. Được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử vào bào quan.
Câu 8. Nguyên tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng với sự sống?
A. H. B. S. C. C. D. O.
Câu 9. Khi nói về vai trò của các nguyên tố hoá học, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
(1) Các nguyên tố vi lượng là thành phần cấu tạo nên các đại phân tử như protein, lipid,..
(2) Mg là nguyên tố tham gia cấu tạo nên diệp lục tố.
(3) Các nguyên tố vi lượng có vai trò chủ yếu là hoạt hoá các enzyme.
(4) Sinh vật chỉ có thể lấy các nguyên tố khoáng từ các nguồn dinh dưỡng.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Phân tử nào sau đây là phân tử sinh học
A. Carbon dioxide. B. Lipid. C. Nước. D. Bạc nitrate.
Câu 11. Chất nào sau đây có nhiều trong trứng, thịt và sữa?
A. Protein. B. Tinh bột. C. Cellulose. D. DNA.
Câu 12. Một nucleotide chứa một gốc pentose (Deoxyribose hoặc Ribose), một nhóm phosphate và
Đề cương ôn tập sinh 10 giữa học kì 1 NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ I – SINH HỌC 10
NĂM HỌC 2022-2023
NĂM HỌC 2022-2023
A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1. Hội nghị Thượng đỉnh năm 1992 về Môi trường và Phát triển tại Brazil đã đưa ra định nghĩa về phát triển bền vững là
A. sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu lợi ích của thế hệ hiện tại và các thế hệ tương lai.
B. sự phát triển chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại.
C. sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.
D. sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai
Câu 2. Những nghề nào sau đây thuộc ngành Y học?
A. Bác sĩ, y sĩ, y tá, công nhân.
B. Y tá, y sĩ, bác sĩ, hộ lí.
C. Lập trình viên, nhân viên xét nghiệm.
D. Bảo vệ, kĩ thuật viên, y tá.
Câu 3. Cho các bước trong phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm:
(1) Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật để làm thí nghiệm
(2) Báo cáo kết quả thí nghiệm
(3) Vệ sinh dụng cụ, phòng thí nghiệm
(4) Tiến hành thí nghiệm theo đúng quy trình và thu thập dữ liệu từ kế quả thí nghiệm
Thứ tự các bước đúng là:
A. (1) -> (2) -> (3) -> (4) B. (3) -> (2) -> (4) -> (1)
C. (1) -> (4) -> (2) -> (3) D. (1) -> (2) -> (3) -> (4)
Câu 4. Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống như sau:
(1) Cơ thể. (2) tế bào (3) quần thể (4) quần xã (5) hệ sinh thái
Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1 D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tắc thứ bậc của các cấp độ tổ chức sống?
A. Tổ chức sống cấp dưới sẽ làm cơ sở để hình thành nên tổ chức sống cấp trên.
B. Tất cả các cấp độ tổ chức sống đều được hình thành từ các nguyên tử.
C. Tế bào là đơn vị cơ sở hình thành nên cơ thể sinh vật.
D. Các cấp độ tổ chức sống được sắp xếp từ thấp đến cao dựa trên số lượng và kích thước của chúng.
Câu 6. Đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống là gì?
A. Tế bào. B. Mô. C. Cơ quan. D. Hệ cơ quan.
Câu 7. ?
A. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. B. Là đơn vị chức năng của tế bào sống.
C. Được cấu tạo từ các mô. D. Được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử vào bào quan.
Câu 8. Nguyên tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng với sự sống?
A. H. B. S. C. C. D. O.
Câu 9. Khi nói về vai trò của các nguyên tố hoá học, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
(1) Các nguyên tố vi lượng là thành phần cấu tạo nên các đại phân tử như protein, lipid,..
(2) Mg là nguyên tố tham gia cấu tạo nên diệp lục tố.
(3) Các nguyên tố vi lượng có vai trò chủ yếu là hoạt hoá các enzyme.
(4) Sinh vật chỉ có thể lấy các nguyên tố khoáng từ các nguồn dinh dưỡng.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Phân tử nào sau đây là phân tử sinh học
A. Carbon dioxide. B. Lipid. C. Nước. D. Bạc nitrate.
Câu 11. Chất nào sau đây có nhiều trong trứng, thịt và sữa?
A. Protein. B. Tinh bột. C. Cellulose. D. DNA.
Câu 12. Một nucleotide chứa một gốc pentose (Deoxyribose hoặc Ribose), một nhóm phosphate và