- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn thi hk2 môn ngữ văn lớp 11 BỘ MỚI RẤT HAY
Dưới đây là đề cương ôn tập ngữ văn lớp 11 học kỳ 2. Đề cương ôn thi hk2 môn ngữ văn lớp 11 BỘ MỚI RẤT HAY. Đề cương bao gồm 2 phần: I. Phần đọc hiểu; II: Phần làm văn. Đề cương được viết dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN
HS cần nắm được kĩ năng sau
- Nắm được nội dung cơ bản trong văn bản
- Nghệ thuật trong văn bản, tác dụng của nó?
- Học sinh vận dụng liên hệ với lĩnh vực trong đời sống có tính giáo dục.
- Học sinh nắm ý nghĩa văn bản và nghệ thuật các bài đã học và đọc thêm.
- Các bài vận dụng trong phần đọc –hiểu
1. Tiếng việt
a. Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
+ Ngôn ngữ chung :
- Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành viên trong xã hội như: âm, tiếng, từ…
- Có qui tắc ngữ pháp chung mà mọi thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu…
- Là sản phẩm chung của xã hội, được dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội.
+ Lời nói cá nhân
- Sự vận dụng các yếu tố chung để tạo thành các lời nói cụ thể.
- Vận dụng linh hoạt các qui tắc ngữ pháp.
- Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phương diện như : Trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân.
b. Các thành phần nghĩa của câu
+ Nghĩa sự việc
- Ứng với sự việc mà câu đề cập
- Sự việc có thể là hành động, trạng thái, quá trình, tư thế, sự tồn tại, quan hệ…
- Do các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, thành phận phụ khác của câu biểu hiện.
+ Nghĩa tình thái
- Thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá, thái độ của người nói đối với sự việc.
- Thể hiện thái độ, tình cảm của người nói đối với người nghe.
- Có thể biẻu hiện riêng nhờ các từ ngữ tình thái
c. Đặc điểm loại hình tiếng việt
1. Đơn vị ngữ pháp cơ sở là tiếng. Mỗi tiếng về ngữ âm là một âm tiết, còn về mặt sử dụng thì có thể là một từ hoặc một yếu tố cấu tạo từ.
- Về mặt ngữ âm, tiếng là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất, rất dễ nhận biết trong ngữ lưu, trong khi đọc chúng được ngăn cách bởi những khoảng cách ngắt hơi ngắn, trên văn bản chúng có một khoảng cách nhất định.
- Về mặt nghĩa ngữ, tiếng là một yếu tố cấu tạo từ (hình tiết, hình vị), tức là một đơn vị ý nghĩa nhỏ nhất (trùng với hình vị).
- Về mặt sử dụng, tiếng có thể là một từ đơn ( từ đơn được cấu tạo theo phương thức từ hóa hình vị: tác động vào một hình vị để hình vị mang đầy đủ những đặc điểm về ý nghĩa và ngữ pháp của một từ mà không cần thêm bớt gì vào hình thức ngữ âm của nó)
- Nhà/máy/của/chúng/tôi/đã/hoàn/thành/kế/hoạch/
trước/hai/tháng.
( câu trên có 15 tiếng)
- Từ nhà máy do hai tiếng nhà và máy tạo nên. Từ chúng tôi do hai tiếng chúng và tôi tạo nên. Từ hoàn thành do hai tiếng hoàn và thành tạo nên. Từ kế hoạch do hai tiếng kế và hoạch tạo nên.
2. Từ không biến đổi hình thái: trong bất cứ tình huống nào, ngữ cảnh nào và đảm nhiệm bất cứ chức vụ ngữ pháp gì thì cũng bất biến về hình thái.’
- Trăng đã lên. (ba tiếng, ba âm tiết, ba từ đơn)
- Nó đánh tôi, nhưng tôi không đánh nó.
3. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện nhờ trật tự từ và hư từ: Do từ không biến đổi về hình thái, nên vai trò của trật tự từ và hư từ là đặc biệt quan trọng. Nhiều trường hợp chỉ cần thay đổi trật tự từ hoặc bỏ quan hệ từ là ý nghĩa của câu đã thay đổi.
- Gà mẹ lang thang trong vườn./Gà của mẹ lang thang trong vườn.
- Nam đi tìm Bắc và gặp Đông./ Nam gặp Đông và
đi tìm Bắc.
d. Đặc trưng cơ bản của phong ngôn ngữ báo chí
1. Khái niệm
2. Các đặc trưng:Tính thông tin thời sự;Tính ngắn gọn;Tính hấp dẫn, lôi cuốn
e. Phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Khái niệm
2. Các đặc trưng:Tính công khai về quan điểm chính trị;Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận;Tính truyền cảm thuyết phục
2. Làm văn
a. Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luân
- Các khâu trong lập dàn ý. Để lập dàn ý của một bài văn nghị luận cần tuân thủ các bước sau: Triển khai nội dung trọng tâm->xác định các ý lớn, ý nhỏ hợp lý -> sắp xếp các ý theo một trình tự nhất định.
b. Thao tác lập luận phân tích:Phân tích thường gắn liền với thao tác tổng hợp, khái quát
c. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
- Tác dụng và yêu cầu của việc kết hợp các thao tác phân tích và so sánh
3. Bài đọc thêm
Dưới đây là đề cương ôn tập ngữ văn lớp 11 học kỳ 2. Đề cương ôn thi hk2 môn ngữ văn lớp 11 BỘ MỚI RẤT HAY. Đề cương bao gồm 2 phần: I. Phần đọc hiểu; II: Phần làm văn. Đề cương được viết dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 11 – HỌC KỲ II
I. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN
HS cần nắm được kĩ năng sau
- Nắm được nội dung cơ bản trong văn bản
- Nghệ thuật trong văn bản, tác dụng của nó?
- Học sinh vận dụng liên hệ với lĩnh vực trong đời sống có tính giáo dục.
- Học sinh nắm ý nghĩa văn bản và nghệ thuật các bài đã học và đọc thêm.
- Các bài vận dụng trong phần đọc –hiểu
1. Tiếng việt
a. Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
+ Ngôn ngữ chung :
- Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành viên trong xã hội như: âm, tiếng, từ…
- Có qui tắc ngữ pháp chung mà mọi thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu…
- Là sản phẩm chung của xã hội, được dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội.
+ Lời nói cá nhân
- Sự vận dụng các yếu tố chung để tạo thành các lời nói cụ thể.
- Vận dụng linh hoạt các qui tắc ngữ pháp.
- Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phương diện như : Trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân.
b. Các thành phần nghĩa của câu
+ Nghĩa sự việc
- Ứng với sự việc mà câu đề cập
- Sự việc có thể là hành động, trạng thái, quá trình, tư thế, sự tồn tại, quan hệ…
- Do các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, thành phận phụ khác của câu biểu hiện.
+ Nghĩa tình thái
- Thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá, thái độ của người nói đối với sự việc.
- Thể hiện thái độ, tình cảm của người nói đối với người nghe.
- Có thể biẻu hiện riêng nhờ các từ ngữ tình thái
c. Đặc điểm loại hình tiếng việt
1. Đơn vị ngữ pháp cơ sở là tiếng. Mỗi tiếng về ngữ âm là một âm tiết, còn về mặt sử dụng thì có thể là một từ hoặc một yếu tố cấu tạo từ.
- Về mặt ngữ âm, tiếng là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất, rất dễ nhận biết trong ngữ lưu, trong khi đọc chúng được ngăn cách bởi những khoảng cách ngắt hơi ngắn, trên văn bản chúng có một khoảng cách nhất định.
- Về mặt nghĩa ngữ, tiếng là một yếu tố cấu tạo từ (hình tiết, hình vị), tức là một đơn vị ý nghĩa nhỏ nhất (trùng với hình vị).
- Về mặt sử dụng, tiếng có thể là một từ đơn ( từ đơn được cấu tạo theo phương thức từ hóa hình vị: tác động vào một hình vị để hình vị mang đầy đủ những đặc điểm về ý nghĩa và ngữ pháp của một từ mà không cần thêm bớt gì vào hình thức ngữ âm của nó)
- Nhà/máy/của/chúng/tôi/đã/hoàn/thành/kế/hoạch/
trước/hai/tháng.
( câu trên có 15 tiếng)
- Từ nhà máy do hai tiếng nhà và máy tạo nên. Từ chúng tôi do hai tiếng chúng và tôi tạo nên. Từ hoàn thành do hai tiếng hoàn và thành tạo nên. Từ kế hoạch do hai tiếng kế và hoạch tạo nên.
2. Từ không biến đổi hình thái: trong bất cứ tình huống nào, ngữ cảnh nào và đảm nhiệm bất cứ chức vụ ngữ pháp gì thì cũng bất biến về hình thái.’
- Trăng đã lên. (ba tiếng, ba âm tiết, ba từ đơn)
- Nó đánh tôi, nhưng tôi không đánh nó.
3. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện nhờ trật tự từ và hư từ: Do từ không biến đổi về hình thái, nên vai trò của trật tự từ và hư từ là đặc biệt quan trọng. Nhiều trường hợp chỉ cần thay đổi trật tự từ hoặc bỏ quan hệ từ là ý nghĩa của câu đã thay đổi.
- Gà mẹ lang thang trong vườn./Gà của mẹ lang thang trong vườn.
- Nam đi tìm Bắc và gặp Đông./ Nam gặp Đông và
đi tìm Bắc.
d. Đặc trưng cơ bản của phong ngôn ngữ báo chí
1. Khái niệm
2. Các đặc trưng:Tính thông tin thời sự;Tính ngắn gọn;Tính hấp dẫn, lôi cuốn
e. Phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Khái niệm
2. Các đặc trưng:Tính công khai về quan điểm chính trị;Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận;Tính truyền cảm thuyết phục
2. Làm văn
a. Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luân
- Các khâu trong lập dàn ý. Để lập dàn ý của một bài văn nghị luận cần tuân thủ các bước sau: Triển khai nội dung trọng tâm->xác định các ý lớn, ý nhỏ hợp lý -> sắp xếp các ý theo một trình tự nhất định.
b. Thao tác lập luận phân tích:Phân tích thường gắn liền với thao tác tổng hợp, khái quát
c. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
- Tác dụng và yêu cầu của việc kết hợp các thao tác phân tích và so sánh
3. Bài đọc thêm