- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG Trắc nghiệm gdcd 12 hk1 có đáp án MỚI NHẤT, Trắc nghiệm ôn thi GDCD 12 HK1 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng
A. sức mạnh chuyên chính. B. tiềm lực tài chính quốc gia.
C. quyền lực nhà nước. D. tính tự giác của nhân dân.
Câu 2: Đặc trưng nào của pháp luật là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 3. Tính quyền lực của pháp luật được thể hiện ở
A. sức mạnh quyền lực nhà nước. B. kỷ luật của Đảng.
C. tổ chức công Đoàn. D. ý thức tự giác của công dân.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính thuyết phục, nêu gương.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 5. Các văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa để được hiểu đúng, thực hiện chính xác là đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực của pháp luật.
C. Tính bắt buộc chung của pháp luật. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 6. Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật là
A. tính chính xác, một nghĩa trong diễn đạt văn bản.
B. tính quy phạm phổ biến.
C. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. tính ràng buộc chặt chẽ.
Câu 7. Nhà nước đưa các quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triền xã hội vào các trong các quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ
A.các quyền của công dân. B.các giá trị đạo đức.
C. tính phổ biến của pháp luật. D. tính quyền lực của pháp luật.
Câu 8. Nhà nước quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng
A. kế hoạch. B. pháp luật. C. đạo đức. D. giáo dục.
Câu 9. Nhờ có pháp luật Nhà nước mới phát huy được
A. điều kiện. B. quyền lợi. C. khả năng. D. quyền lực của mình.
Câu 10. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức được thể hiện ở nội dung nào dưới đây?
A. Các quy tắc đạo đức đều là quy phạm pháp luật.
B. Các quy phạm pháp luật đều là quy tắc đạo đức.
C. Các quy phạm pháp luật không bảo vệ các giá trị đạo đức.
D. Pháp luật là phương tiện thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
Câu 11. Nhờ có pháp luật nhà nước mới kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình. Nhận định này đề cập đến
A. chức năng của pháp luật B. vai trò của pháp luật
C. đặc trưng của pháp luật D. nhiệm vụ của pháp luật
Câu 12. Pháp luật quy định rõ cách thức để công dân thực hiện quyền tố cáo của mình là biểu hiện cụ thể về
A. vai trò của pháp luật. B. đặc trưng của pháp luật.
C. chức năng của pháp luật. D. khái niệm của pháp luật.
Câu 1: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là
A. áp dụng pháp luật. B. thực hiện pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.
Câu 2: Chỉ cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền mới được
A. thi hành pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật.
Câu 3: Cá tổ chức, cá nhân không làm những việc mà pháp luật cấm là
A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. sử dụng pháp luật.
Câu 4: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép làm là
A. áp dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.
Câu 5: Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức
A. áp dụng pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.
Câu 6: Đến hạn nộp tiền điện mà X vẫn không nộp. Vậy X không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.
Câu 7: Nghi ngờ K lấy trộm máy tính xách tay của mình nên chị M đã tự ý xông vào nhà K để lục soát
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: GDCD – LỚP 12
Bài 1: Pháp luật và đời sống
Môn: GDCD – LỚP 12
Bài 1: Pháp luật và đời sống
Câu 1: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng
A. sức mạnh chuyên chính. B. tiềm lực tài chính quốc gia.
C. quyền lực nhà nước. D. tính tự giác của nhân dân.
Câu 2: Đặc trưng nào của pháp luật là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 3. Tính quyền lực của pháp luật được thể hiện ở
A. sức mạnh quyền lực nhà nước. B. kỷ luật của Đảng.
C. tổ chức công Đoàn. D. ý thức tự giác của công dân.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính thuyết phục, nêu gương.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 5. Các văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa để được hiểu đúng, thực hiện chính xác là đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực của pháp luật.
C. Tính bắt buộc chung của pháp luật. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 6. Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật là
A. tính chính xác, một nghĩa trong diễn đạt văn bản.
B. tính quy phạm phổ biến.
C. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. tính ràng buộc chặt chẽ.
Câu 7. Nhà nước đưa các quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triền xã hội vào các trong các quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ
A.các quyền của công dân. B.các giá trị đạo đức.
C. tính phổ biến của pháp luật. D. tính quyền lực của pháp luật.
Câu 8. Nhà nước quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng
A. kế hoạch. B. pháp luật. C. đạo đức. D. giáo dục.
Câu 9. Nhờ có pháp luật Nhà nước mới phát huy được
A. điều kiện. B. quyền lợi. C. khả năng. D. quyền lực của mình.
Câu 10. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức được thể hiện ở nội dung nào dưới đây?
A. Các quy tắc đạo đức đều là quy phạm pháp luật.
B. Các quy phạm pháp luật đều là quy tắc đạo đức.
C. Các quy phạm pháp luật không bảo vệ các giá trị đạo đức.
D. Pháp luật là phương tiện thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
Câu 11. Nhờ có pháp luật nhà nước mới kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình. Nhận định này đề cập đến
A. chức năng của pháp luật B. vai trò của pháp luật
C. đặc trưng của pháp luật D. nhiệm vụ của pháp luật
Câu 12. Pháp luật quy định rõ cách thức để công dân thực hiện quyền tố cáo của mình là biểu hiện cụ thể về
A. vai trò của pháp luật. B. đặc trưng của pháp luật.
C. chức năng của pháp luật. D. khái niệm của pháp luật.
Bài 2: Thực hiện pháp luật
Câu 1: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là
A. áp dụng pháp luật. B. thực hiện pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.
Câu 2: Chỉ cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền mới được
A. thi hành pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật.
Câu 3: Cá tổ chức, cá nhân không làm những việc mà pháp luật cấm là
A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. sử dụng pháp luật.
Câu 4: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép làm là
A. áp dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.
Câu 5: Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức
A. áp dụng pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.
Câu 6: Đến hạn nộp tiền điện mà X vẫn không nộp. Vậy X không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.
Câu 7: Nghi ngờ K lấy trộm máy tính xách tay của mình nên chị M đã tự ý xông vào nhà K để lục soát