- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,028
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra giữa học kì 2 sử 7 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN NĂM 2022
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề kiểm tra giữa học kì 2 sử 7 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN NĂM 2022. Đây là bộ Đề kiểm tra giữa học kì 2 sử 7 , đề kiểm tra lịch sử 7 giữa học kì 2 năm 2021-2022 violet,de thi sử lớp 7 học kì 2 năm 2020-2021,,đề kiểm tra lịch sử 6 giữa học kì 2 năm 2021-2022,Đề kiểm tra Lịch sử 7 giữa học kì 1 năm 2021,đề thi sử lớp 7 giữa học kì 1 năm 2021-2022,Giáo án ôn tập giữa kì 2 sử 7,De kiểm tra giữa kì 2 môn Lịch sử 7 có ma trận,Kiểm tra 1 tiết Lịch sử 7 học kì 2,,,,....được soạn bằng file word. Thầy cô download file Đề kiểm tra giữa học kì 2 sử 7 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN NĂM 2022 tại mục đính kèm.
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA.
1/ Kiến thức
- Nước Đại Việt thế kỉ XV- thời Lê Sơ: Những nét cơ bản về tình hình chính trị,quân sự,pháp luật thời Lê sơ; Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, nền kinh tế thời Lê Sơ phát triển mọi mặt;
- Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền: Nhà Lê ngày càng suy yếu được biểu hiện rõ nét trên các mặt chính trị xã hội; Nguyên nhân và hậu quả của tình hình trước đó.
- Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII; Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời kì này; Tình hình văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
- Phong trào Tây Sơn: Căn cứ,người lãnh đạo của khởi nghĩa nông dân Tây Sơn; Những sự kiện quan trọng của phong nông dân Tây Sơn từ 1773- 1785, nhằm đánh đổ tập đoàn PK phản động và quân xâm lược Xiêm, Thanh.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày, viết bài, thực hành bài tập, vận dụng kiến thức...
3. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện vào làm bài KT
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm và tự luận.
III. MA TRẬN ĐỀ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Em hãy khoanh vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
A. Lê Thánh Tông B. Lê Thái Tông
C. Lê Nhân Tông D. Lê Thái Tổ
Câu 2: Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
C. Khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
B. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
C. Bảo vệ quyền lợi của đông đảo nhân dân và người lao động.
D. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.
Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội B. Quan xưởng
C. Cục bách tác D. Làng nghề
Câu 4: Quốc gia Đại Việc thời kì này có vị trớ như thế nào ở Đông Nam Á?
A. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á. B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.
C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á. D. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.
Câu 5: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 6: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là:
A. khởi nghĩa Trần Tuân. B. khởi nghĩa Lê Hy.
C. khởi nghĩa Trần Cảo. D. khởi nghĩa Phùng Chương.
Câu 7: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn. B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn. D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 8: Thể chế chính trị ở Đàng Ngoài được gọi là:
A. vua Lê – chúa Trịnh. B. chúa Trịnh.
C. chúa Nguyễn. D. vua Lê.
Câu 9: Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài trước khi xảy ra chiến tranh Nam-Bắc triều như thế nào?
A. Kinh tế nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.
B. Kinh tế nông nghiệp giảm sút, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
C. Kinh tế nông nghiệp bình thường, đời sống nông dân ổn định.
D. Kinh tế nông nghiệp thất thường, mất mùa xen kẽ với được mùa.
Câu 10: Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?
A. Phố Hiến. B. Hội An.
C. Vân Đồn. D. Gia Định.
Câu 11: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo. B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo. D. Nho giáo.
Câu 12: Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai?
A. Alexandre de Rhôdes. B. Chúa Nguyễn.
C. Chúa Trịnh. D. Vua Lê.
Câu 13: Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng?
A. Trương Văn Hạnh B. Trương Phúc Loan
C. Trương Phúc Thuần D. Trương Phúc Tần
Câu 14: Căn cứ Tây Sơn thương đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?
A. Tây Sơn – Bình Định B. An Khê – Gia Lai
C. An Lão – Bình Định D. Đèo Măng Giang – Gia Lai
Câu 15: Ai là người có công lớn trong việc đập tan chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài?
A. Nguyễn Huệ B. Nguyễn Nhạc
C. Nguyễn Lữ D. Cả ba anh em Tây Sơn
Câu 16: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỉ dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?
A. Đống Đa - Hà Nội - Ngọc Hồi B. Hà Hồi - Ngọc Hồi - Đống Đa
C. Đống Đa - Ngọc Hồi - Hà Hồi D. Ngọc Hồi - Hà Hồi - Đống Đa
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17 (3,0 điểm): Ý nghĩa lịch sử của Phong trào Tây Sơn là gì?
Câu 18 (2,0 điểm): Lí giải sự khác nhau về nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài?
Câu 19 (1,0 điểm): Giải thích vì sao chữ Quốc ngữ lại trở thành chữ viết chính thức của dân tộc ta cho đến ngày nay?
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề kiểm tra giữa học kì 2 sử 7 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN NĂM 2022. Đây là bộ Đề kiểm tra giữa học kì 2 sử 7 , đề kiểm tra lịch sử 7 giữa học kì 2 năm 2021-2022 violet,de thi sử lớp 7 học kì 2 năm 2020-2021,,đề kiểm tra lịch sử 6 giữa học kì 2 năm 2021-2022,Đề kiểm tra Lịch sử 7 giữa học kì 1 năm 2021,đề thi sử lớp 7 giữa học kì 1 năm 2021-2022,Giáo án ôn tập giữa kì 2 sử 7,De kiểm tra giữa kì 2 môn Lịch sử 7 có ma trận,Kiểm tra 1 tiết Lịch sử 7 học kì 2,,,,....được soạn bằng file word. Thầy cô download file Đề kiểm tra giữa học kì 2 sử 7 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN NĂM 2022 tại mục đính kèm.
PHÒNG GD&ĐT BẮC SƠN
| KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 Ma trận đề kiểm tra gồm 02 trang |
1/ Kiến thức
- Nước Đại Việt thế kỉ XV- thời Lê Sơ: Những nét cơ bản về tình hình chính trị,quân sự,pháp luật thời Lê sơ; Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, nền kinh tế thời Lê Sơ phát triển mọi mặt;
- Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền: Nhà Lê ngày càng suy yếu được biểu hiện rõ nét trên các mặt chính trị xã hội; Nguyên nhân và hậu quả của tình hình trước đó.
- Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII; Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời kì này; Tình hình văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
- Phong trào Tây Sơn: Căn cứ,người lãnh đạo của khởi nghĩa nông dân Tây Sơn; Những sự kiện quan trọng của phong nông dân Tây Sơn từ 1773- 1785, nhằm đánh đổ tập đoàn PK phản động và quân xâm lược Xiêm, Thanh.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày, viết bài, thực hành bài tập, vận dụng kiến thức...
3. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện vào làm bài KT
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm và tự luận.
III. MA TRẬN ĐỀ
TT | Nội dung kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | Tổng điểm % | |||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | | | ||||||||||
Tỉ lệ (%) | Thời gian (phút) | Tỉ lệ (%) | Thời gian (phút) | Tỉ lệ (%) | Thời gian (phút) | Tỉ lệ (%) | Thời gian (phút) | Số câu hỏi | Thời gian (phút) | | |||||
1 | Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 -1527) | 10 | 5 | | | | | | | 4 | 5 | | |||
2 | Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (TK XVI - XVIII) | 10 | 5 | | | | | | | 4 | 5 | | |||
3 | Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII | 10 | 5 | | | 20 | 10 | 10 | 5 | 6 | 20 | | |||
4 | Bài 25. Phong trào Tây Sơn | 10 | 5 | 30 | 10 | | | | | 5 | 15 | | |||
Tổng | 40 | 20 | 30 | 10 | 20 | 10 | 10 | 5 | 19 | 45 | 100 | ||||
Tỉ lệ % | 40 | 30 | 20 | 10 | | | 100 | ||||||||
................., ngày……tháng 02 năm 2022 Người thẩm định | Nhất Hòa, ngày 22 tháng 02 năm 2022 Người ra đề Hoàng Anh Tuấn |
Nhất Hòa, ngày .... tháng 02 năm 2022 Duyệt của Ban Giám hiệu |
PHÒNG GD&ĐT BẮC SƠN TRƯỜNG THCS NHẤT HÒA
| KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 Bản đặc tả gồm 02 trang |
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức, kĩ năng | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Chương IV. Đại Việt từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX thời Lê sơ | Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 -1527) | Nhận biết: + Thời Lê sơ, nhà nước quân chủ trung ương tập quyền được củng cố vững mạnh, quân đội hùng mạnh, có tổ chức chặt chẽ, được huấn luyện thường xuyên. + Pháp luật có những điều khoản tiến bộ, đã quan tâm, bảo vệ phần nào quyền lợi cho dân chúng. | 4 | | | |
2 | Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII | Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong | Nhận biết: + Đến đầu TK XVI: Nhà Lê ngày càng suy yếu được biểu hiện rõ nét trên các mặt chính trị xã hội. + Nguyên nhân và hậu quả của tình hình đó. | 4 | | | |
3 | Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII | Nhận biết: - Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp; Những nét chính về tình hình văn hóa nước ta ở các TK XVI – XVIII: Tôn giáo; chữ Quốc Ngữ ; Văn học và Nghệ thuật. Vận dụng: Đánh giá tình hình, sự khác nhau về nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, nguyên nhân của sự khác nhau đó Vận dụng cao: Giải thích được vì sao chữ Quốc ngữ lại trở thành chữ viết chính thức của dân tộc ta cho đến ngày nay | 4 | | 1 | 1 | |
4 | Bài 25. Phong trào Tây Sơn | Nhận biết: + Căn cứ, người lãnh đạo của khởi nghĩa nông dân Tây Sơn +Những sự kiện quan trọng của phong trào nông dân Tây Sơn từ 1773- 1785, nhằm đánh đổ tập đoàn PK phản động và quân xâm lược Xiêm, Thanh. - Thông hiểu: + Đánh giá ý nghĩa của phong trào nông dân Tây Sơn Các mốc thời gian gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quỳên Vua Lê, chúa Trịnh | 4 | 1 | | | |
Tổng số câu | 16 | 1 | 1 | 1 |
................., ngày……tháng 02 năm 2022 Người thẩm định | Nhất Hòa, ngày 22 tháng 02 năm 2022 Người ra đề Hoàng Anh Tuấn |
Nhất Hòa, ngày .... tháng 02 năm 2022 Duyệt của Ban Giám hiệu |
PHÒNG GD&ĐT BẮC SƠN TRƯỜNG THCS NHẤT HÒA
| KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐỀ KIỂM TRA MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 Thời gian làm bài 45 phút Đề gồm 02 trang |
Em hãy khoanh vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
A. Lê Thánh Tông B. Lê Thái Tông
C. Lê Nhân Tông D. Lê Thái Tổ
Câu 2: Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
C. Khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
B. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
C. Bảo vệ quyền lợi của đông đảo nhân dân và người lao động.
D. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.
Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội B. Quan xưởng
C. Cục bách tác D. Làng nghề
Câu 4: Quốc gia Đại Việc thời kì này có vị trớ như thế nào ở Đông Nam Á?
A. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á. B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.
C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á. D. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.
Câu 5: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 6: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là:
A. khởi nghĩa Trần Tuân. B. khởi nghĩa Lê Hy.
C. khởi nghĩa Trần Cảo. D. khởi nghĩa Phùng Chương.
Câu 7: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn. B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn. D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 8: Thể chế chính trị ở Đàng Ngoài được gọi là:
A. vua Lê – chúa Trịnh. B. chúa Trịnh.
C. chúa Nguyễn. D. vua Lê.
Câu 9: Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài trước khi xảy ra chiến tranh Nam-Bắc triều như thế nào?
A. Kinh tế nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.
B. Kinh tế nông nghiệp giảm sút, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
C. Kinh tế nông nghiệp bình thường, đời sống nông dân ổn định.
D. Kinh tế nông nghiệp thất thường, mất mùa xen kẽ với được mùa.
Câu 10: Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?
A. Phố Hiến. B. Hội An.
C. Vân Đồn. D. Gia Định.
Câu 11: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo. B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo. D. Nho giáo.
Câu 12: Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai?
A. Alexandre de Rhôdes. B. Chúa Nguyễn.
C. Chúa Trịnh. D. Vua Lê.
Câu 13: Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng?
A. Trương Văn Hạnh B. Trương Phúc Loan
C. Trương Phúc Thuần D. Trương Phúc Tần
Câu 14: Căn cứ Tây Sơn thương đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?
A. Tây Sơn – Bình Định B. An Khê – Gia Lai
C. An Lão – Bình Định D. Đèo Măng Giang – Gia Lai
Câu 15: Ai là người có công lớn trong việc đập tan chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài?
A. Nguyễn Huệ B. Nguyễn Nhạc
C. Nguyễn Lữ D. Cả ba anh em Tây Sơn
Câu 16: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỉ dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?
A. Đống Đa - Hà Nội - Ngọc Hồi B. Hà Hồi - Ngọc Hồi - Đống Đa
C. Đống Đa - Ngọc Hồi - Hà Hồi D. Ngọc Hồi - Hà Hồi - Đống Đa
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17 (3,0 điểm): Ý nghĩa lịch sử của Phong trào Tây Sơn là gì?
Câu 18 (2,0 điểm): Lí giải sự khác nhau về nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài?
Câu 19 (1,0 điểm): Giải thích vì sao chữ Quốc ngữ lại trở thành chữ viết chính thức của dân tộc ta cho đến ngày nay?
XEM THÊM:
- sách giáo khoa lớp 7 có bao nhiêu quyển
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN ÂM NHẠC ...
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7
- phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 7 môn tiếng anh
- phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn tin học
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA Môn Ngữ văn lớp 7 ...
- Góp ý sách giáo khoa lớp 7
- NỘI DUNG CẦN TRAO ĐỔI GÓP Ý VỀ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Bộ sách Cánh Diều