- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra giữa kì 2 môn gdcd lớp 6 CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS YÊN SỞ NĂM 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 6
1.1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa kì II lớp 6
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
* Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Trong các đáp án sau, đáp án nào thể hiện một trong những tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Bạo lực học đường B. Bão
C. Động đất D. Lũ lụt
Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Sóng thần B. Tin tặc C. Xả nước hồ thủy điện. D. Lâm tặc
Câu 3: Để đảm bảo an toàn cho bản thân, khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh:
A. ở nguyên trong nhà. B. Tìm nơi trú ẩn an toàn.
C. Tắt thiết bị điện trong nhà. D. Trú dưới gốc cây to, cột điện.
Câu 4: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm bạn cần phải làm gì ?
A. Bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ B. Lo lắng, sợ hãi.
C. La hét, mất bình tĩnh D. Hoảng loạn cầu cứu
Câu 5: Sự việc nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.
B. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.
C. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.
D. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa quận.
Câu 6: Lũ lụt không gây ra hậu quả nào?
A. Nhiễm độc khí dẫn tới tử vong. C. Gây ô nhiễm nguồn nước.
B. Thiệt hại về kinh tế. D. Tổn thất về tinh thần và tính mạng.
Câu 7: Khi có hỏa hoạn, chúng ta cần gọi:
A. 111. B. 112. C. 113. D. 114.
Câu 8: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?
A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.
B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.
C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.
D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.
Câu 9. Câu nào sau đây nói về tiết kiệm?
A. Không thầy đố mày làm nên. B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. D. Lá lành đùm lá rách.
Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Tập trung cất giữ tiền mà không chi tiêu.
B. Sử dụng đồ vật của người khác, bảo quản đồ vật của mình.
C. Tiết kiệm tiền, phung phí sức khoẻ và thời gian.
D. Tận dụng thời gian để học tập và hoàn thiện bản thân.
Câu 11. Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Luôn tắt điện và khoá vòi nước khi không dùng đến.
B. Quần áo mặc liên tục một đến hai tuần mới giặt để tiết kiệm nước.
C. Chỉ mua sắm những vật dụng thật sự cần thiết.
D. Lấy đồ ăn ở chỗ công cộng, chỉ lấy vừa đủ dùng.
Câu 12. Ý nào dưới đây nói chưa đúng về cách rèn luyện lối sống tiết kiệm?
A. Sắp xếp việc làm khoa học.
B. Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động.
C. Lấy thật nhiều đồ ăn khi đi ăn tự chọn ở nhà hàng dù không ăn hết.
D. Tiết kiệm của cải, thời gian, sức lực.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm).
Vì sao trong cuộc sống mỗi con người đều cần phải tiết kiệm? Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: “Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”?
Câu 2. (2,0 điểm).
Trời đang mưa đá, một số bạn trong lớp rủ em ra sân trường nhặt đá. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
Câu 3. (2,0 điểm)
PHÒNG GD&ĐT HOÀI ĐỨC TRƯỜNG THCS YÊN SỞ | KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD 6 |
1. MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 6
1.1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa kì II lớp 6
TT | Mạch nội dung | Chủ đề | Mức độ nhận thức | Tổng | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Tỷ lệ | Tổngđiểm | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | | |||
1 | Giáo dục kĩ năng sống | Ứng phó với các tình huống nguy hiểm | 8 câu | | | | | 1 câu | | | 8 câu | 1 câu | 4,0 |
2 | Giáo dục kinh tế | Tiết kiệm | 4 câu | | | 1 câu | | ½ câu | | ½ câu | 4 câu | 2 câu | 6,0 |
Tổng | 12 câu | | | 1 câu | | 1 ½ câu | | ½ câu | 12 câu | 3 câu | 10 điểm | ||
Tı̉ lê ̣% | 30% | 30% | 30% | 10% | 30% | 70% | |||||||
Tı̉ lê c̣ hung | 60% | 40% | 100% |
| |
TT | Mạch nội dung | Chủ đề | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ đánh giá | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Giáo dục kĩ năng sống | Ứng phó với tình huống nguy hiểm | Nhận biết: - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm đối với con người. - Nêu được những hậu quả của tình huống nguy hiểm đối với con người. Thông hiểu: - Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Vận dụng: Thực hành cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. | 8 TN | 1 TL | ||
2 | Giáo dục kinh tế | Tiết kiệm | Nhận biết: - Nêu được khái niệm của tiết kiệm. - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, điện, nước…). Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm. Vận dụng: - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. - Phê phán những biểu hiện lãng phí (thời gian, tiền bạc, đồ dùng…). Vận dụng cao: - Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. | 4 TN | 1 TL | 0,5 TL | 0,5 TL |
Tỉ lệ% | 30% | 30% | 30% | 10% | |||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
| ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II |
| |
* Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Trong các đáp án sau, đáp án nào thể hiện một trong những tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Bạo lực học đường B. Bão
C. Động đất D. Lũ lụt
Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Sóng thần B. Tin tặc C. Xả nước hồ thủy điện. D. Lâm tặc
Câu 3: Để đảm bảo an toàn cho bản thân, khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh:
A. ở nguyên trong nhà. B. Tìm nơi trú ẩn an toàn.
C. Tắt thiết bị điện trong nhà. D. Trú dưới gốc cây to, cột điện.
Câu 4: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm bạn cần phải làm gì ?
A. Bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ B. Lo lắng, sợ hãi.
C. La hét, mất bình tĩnh D. Hoảng loạn cầu cứu
Câu 5: Sự việc nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.
B. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.
C. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.
D. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa quận.
Câu 6: Lũ lụt không gây ra hậu quả nào?
A. Nhiễm độc khí dẫn tới tử vong. C. Gây ô nhiễm nguồn nước.
B. Thiệt hại về kinh tế. D. Tổn thất về tinh thần và tính mạng.
Câu 7: Khi có hỏa hoạn, chúng ta cần gọi:
A. 111. B. 112. C. 113. D. 114.
Câu 8: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?
A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.
B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.
C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.
D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.
Câu 9. Câu nào sau đây nói về tiết kiệm?
A. Không thầy đố mày làm nên. B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. D. Lá lành đùm lá rách.
Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Tập trung cất giữ tiền mà không chi tiêu.
B. Sử dụng đồ vật của người khác, bảo quản đồ vật của mình.
C. Tiết kiệm tiền, phung phí sức khoẻ và thời gian.
D. Tận dụng thời gian để học tập và hoàn thiện bản thân.
Câu 11. Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Luôn tắt điện và khoá vòi nước khi không dùng đến.
B. Quần áo mặc liên tục một đến hai tuần mới giặt để tiết kiệm nước.
C. Chỉ mua sắm những vật dụng thật sự cần thiết.
D. Lấy đồ ăn ở chỗ công cộng, chỉ lấy vừa đủ dùng.
Câu 12. Ý nào dưới đây nói chưa đúng về cách rèn luyện lối sống tiết kiệm?
A. Sắp xếp việc làm khoa học.
B. Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động.
C. Lấy thật nhiều đồ ăn khi đi ăn tự chọn ở nhà hàng dù không ăn hết.
D. Tiết kiệm của cải, thời gian, sức lực.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm).
Vì sao trong cuộc sống mỗi con người đều cần phải tiết kiệm? Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: “Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”?
Câu 2. (2,0 điểm).
Trời đang mưa đá, một số bạn trong lớp rủ em ra sân trường nhặt đá. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
Câu 3. (2,0 điểm)