- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,028
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra lịch sử 7 cuối học kì 2 NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề kiểm tra lịch sử 7 cuối học kì 2 NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề kiểm tra lịch sử 7 cuối học kì 2 , De kiểm tra sử 7 học kì 2 trắc nghiệm, đề kiểm tra 15 phút sử 7 học kì 2...được soạn bằng file word. Thầy cô, các em download file Đề kiểm tra lịch sử 7 cuối học kì 2 NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
I. Trắc nghiệm khách quan (5.0 điểm)
Dựa vào các câu hỏi bên dưới em hãy điền câu trả lời đúng nhất vào bảng sau đây:
Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ?
A. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777.
B. Ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy bị phá bỏ.
C. Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt.
D. Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân.
Câu 2: Thời Lê Sơ Đô ti là cơ quan phụ trách
A. việc hành chính, hộ tịch. B. việc thanh tra quan lại.
C. việc thực thi luật pháp. D. việc quân sự, an ninh.
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là
A. khởi nghĩa Trần Cảo. B. khởi nghĩa Trần Tuân.
C. khởi nghĩa Lê Hy. D. khởi nghĩa Phùng Chương.
Câu 4: Chúa Trịnh và chúa Nguyễn đã lấy con sông nào làm ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài?
A. Sông Hương (Huế). B. Sông Mã (Thanh Hóa).
C. Sông Bến Hải (Quảng Trị). D. Sông Gianh (Quảng Bình).
Câu 5: Thời Lê Thánh Tông ở Triều đình giúp việc cho vua có các bộ đó là
A. Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình. B. Lại, Hộ, Lễ, Hình
C. Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. D. Lại, Hộ, Lễ, Binh, Công.
Câu 6: Từ đầu thế kỉ XVI là thời kì nhà Lê
A. bắt đầu suy thoái.
B. phát triển hưng thịnh.
C. bắt đầu xây dựng chính quyền tự chủ.
D. mở rộng quan hệ giao lưu buôn bán với nước ngoài.
Câu 7: Bộ luật Hồng Đức được biên soạn và ban hành dưới thời vua
A. Lê Thái Tông. B. Lê Nhân Tông. C. Lê Thái Tổ. D. Lê Thánh Tông.
Câu 8: “…Nếu người nào dám đem một thước, một tất đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di” là lời căn dặn các quan trong triều của ai?
A. Vua Lê Thái Tông. B. Vua Lê Nhân Tông.
C. Vua Lê Thánh Tông. D. Vua Lê Thái Tổ.
Câu 9: Nguyên nhân bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
A. Do mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Do mâu thuẫn giữa nông dân với nhà nước phong kiến.
C. Do mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước.
D. Do mâu thuẫn giữa địa chủ và nhà nước phong kiến.
Câu 10: Tác động của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là
A. góp phần làm cho chính quyền họ Lê bị suy yếu.
B. giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.
C. góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
D. đem lại ruộng đất cho nông dân.
Câu 11: Hậu quả của tình trạng chia cắt Đàng Trong - Đàng ngoài đối với đất nước ta là
A. kinh tế bị sa sút nghiêm trọng.
B. gây bao đau thương cho dân tộc.
C. gây tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
D. gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Câu 12: Thời Lê Sơ bia tiến sĩ được xây dựng
A. để khắc tên,vinh danh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
B. để ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.
C. để ghi lại những quy định về việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.
D. để ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.
Câu 13: Chính quyền họ Trịnh và Nguyễn bị lật đổ có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
A. Kết thúc nội chiến, hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
B. Phá bỏ ranh giới Đàng Trong, Đàng Ngoài, tạo điều kiện cơ bản thống nhất đất nước.
C. Phá bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
D. Tạo điều kiện cơ bản thống nhất đất nước.
Câu 14: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XVI?
A. Lật đổ chính quyền họ Lê.
B. Thắng lợi hoàn toàn.
C. Trước sau đều bị dập tắt.
D. Góp phần làm cho nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.
Câu 15: Tình hình công thương nghiệp ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII như thế nào?
A. Được nhà nước đầu tư và phát triển.
B. Công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.
C. Diễn ra bình thường như trước khi có chiến tranh.
D. Phát triển đối lập với sự sa sút của nông nghiệp.
Câu 16: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Trịnh với nhà Mạc. B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn. D. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
Câu 17: “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII?
A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. B. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương. D. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
Câu 18: “Đường trời mở rộng thênh thênh
Ta đây cũng một triều đình kém ai” .
Hai câu thơ trên thể hiện mưu đồ chống lại nhà Tây Sơn của
A. Vũ Văn Nhậm. B. Trương Phúc Loan.
C. Ngô Thì Nhậm. D. Nguyễn Hữu Chỉnh.
Câu 19: Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
A. Tiêu diệt tất cả các thế lực cát cứ ở địa phương.
B. Góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.
C. Lật đổ nhà Lê sơ.
D. Giải quyết được mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
Câu 20: Chúa Trịnh đã có hành động gì khi biết tin quân Tây Sơn nổi dậy?
A. Liên kết với quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn.
B. Cho quân vào Phú Xuân giúp chúa Nguyễn.
C. Lật đổ vua Lê, thống nhất đất nước.
D. Phái quân vào đánh chiếm Phú Xuân.
II. Tự luận: 5.0 điểm
Câu 1 (1.0 điểm)
Em hãy cho biết vì sao Ngyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm?
Câu 2 (2.0 điểm)
Em hãy trình bày những chính sách phát triển nông nghiệp của vua Lê Thái Tổ.
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề kiểm tra lịch sử 7 cuối học kì 2 NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề kiểm tra lịch sử 7 cuối học kì 2 , De kiểm tra sử 7 học kì 2 trắc nghiệm, đề kiểm tra 15 phút sử 7 học kì 2...được soạn bằng file word. Thầy cô, các em download file Đề kiểm tra lịch sử 7 cuối học kì 2 NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra gồm có 03 trang) | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể phát đề
|
Điểm bằng số | Điểm bằng chữ | Họ tên và chữ ký: | Số phách |
Giám khảo 1: ………………………… Giám khảo 2: ………………………… |
Dựa vào các câu hỏi bên dưới em hãy điền câu trả lời đúng nhất vào bảng sau đây:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
trả lời |
Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ?
A. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777.
B. Ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy bị phá bỏ.
C. Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt.
D. Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân.
Câu 2: Thời Lê Sơ Đô ti là cơ quan phụ trách
A. việc hành chính, hộ tịch. B. việc thanh tra quan lại.
C. việc thực thi luật pháp. D. việc quân sự, an ninh.
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là
A. khởi nghĩa Trần Cảo. B. khởi nghĩa Trần Tuân.
C. khởi nghĩa Lê Hy. D. khởi nghĩa Phùng Chương.
Câu 4: Chúa Trịnh và chúa Nguyễn đã lấy con sông nào làm ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài?
A. Sông Hương (Huế). B. Sông Mã (Thanh Hóa).
C. Sông Bến Hải (Quảng Trị). D. Sông Gianh (Quảng Bình).
Câu 5: Thời Lê Thánh Tông ở Triều đình giúp việc cho vua có các bộ đó là
A. Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình. B. Lại, Hộ, Lễ, Hình
C. Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. D. Lại, Hộ, Lễ, Binh, Công.
Câu 6: Từ đầu thế kỉ XVI là thời kì nhà Lê
A. bắt đầu suy thoái.
B. phát triển hưng thịnh.
C. bắt đầu xây dựng chính quyền tự chủ.
D. mở rộng quan hệ giao lưu buôn bán với nước ngoài.
Câu 7: Bộ luật Hồng Đức được biên soạn và ban hành dưới thời vua
A. Lê Thái Tông. B. Lê Nhân Tông. C. Lê Thái Tổ. D. Lê Thánh Tông.
Câu 8: “…Nếu người nào dám đem một thước, một tất đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di” là lời căn dặn các quan trong triều của ai?
A. Vua Lê Thái Tông. B. Vua Lê Nhân Tông.
C. Vua Lê Thánh Tông. D. Vua Lê Thái Tổ.
Câu 9: Nguyên nhân bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
A. Do mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Do mâu thuẫn giữa nông dân với nhà nước phong kiến.
C. Do mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước.
D. Do mâu thuẫn giữa địa chủ và nhà nước phong kiến.
Câu 10: Tác động của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là
A. góp phần làm cho chính quyền họ Lê bị suy yếu.
B. giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.
C. góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
D. đem lại ruộng đất cho nông dân.
Câu 11: Hậu quả của tình trạng chia cắt Đàng Trong - Đàng ngoài đối với đất nước ta là
A. kinh tế bị sa sút nghiêm trọng.
B. gây bao đau thương cho dân tộc.
C. gây tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
D. gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Câu 12: Thời Lê Sơ bia tiến sĩ được xây dựng
A. để khắc tên,vinh danh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
B. để ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.
C. để ghi lại những quy định về việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.
D. để ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.
Câu 13: Chính quyền họ Trịnh và Nguyễn bị lật đổ có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
A. Kết thúc nội chiến, hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
B. Phá bỏ ranh giới Đàng Trong, Đàng Ngoài, tạo điều kiện cơ bản thống nhất đất nước.
C. Phá bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
D. Tạo điều kiện cơ bản thống nhất đất nước.
Câu 14: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XVI?
A. Lật đổ chính quyền họ Lê.
B. Thắng lợi hoàn toàn.
C. Trước sau đều bị dập tắt.
D. Góp phần làm cho nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.
Câu 15: Tình hình công thương nghiệp ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII như thế nào?
A. Được nhà nước đầu tư và phát triển.
B. Công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.
C. Diễn ra bình thường như trước khi có chiến tranh.
D. Phát triển đối lập với sự sa sút của nông nghiệp.
Câu 16: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Trịnh với nhà Mạc. B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn. D. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
Câu 17: “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII?
A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. B. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương. D. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
Câu 18: “Đường trời mở rộng thênh thênh
Ta đây cũng một triều đình kém ai” .
Hai câu thơ trên thể hiện mưu đồ chống lại nhà Tây Sơn của
A. Vũ Văn Nhậm. B. Trương Phúc Loan.
C. Ngô Thì Nhậm. D. Nguyễn Hữu Chỉnh.
Câu 19: Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
A. Tiêu diệt tất cả các thế lực cát cứ ở địa phương.
B. Góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.
C. Lật đổ nhà Lê sơ.
D. Giải quyết được mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
Câu 20: Chúa Trịnh đã có hành động gì khi biết tin quân Tây Sơn nổi dậy?
A. Liên kết với quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn.
B. Cho quân vào Phú Xuân giúp chúa Nguyễn.
C. Lật đổ vua Lê, thống nhất đất nước.
D. Phái quân vào đánh chiếm Phú Xuân.
II. Tự luận: 5.0 điểm
Câu 1 (1.0 điểm)
Em hãy cho biết vì sao Ngyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm?
Câu 2 (2.0 điểm)
Em hãy trình bày những chính sách phát triển nông nghiệp của vua Lê Thái Tổ.
XEM THÊM:
- sách giáo khoa lớp 7 có bao nhiêu quyển
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN ÂM NHẠC ...
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7
- phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 7 môn tiếng anh
- phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn tin học
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA Môn Ngữ văn lớp 7 ...
- Góp ý sách giáo khoa lớp 7
- NỘI DUNG CẦN TRAO ĐỔI GÓP Ý VỀ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Bộ sách Cánh Diều
- Đề thi học kì 2 môn lịch sử lớp 7
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 sử 7
- Đề kiểm tra giữa kì môn lịch sử lớp 7 trắc nghiệm
- Giáo án Lịch sử 7 mới nhất
- Giáo án môn sử lớp 7
- Giáo án môn lịch sử lớp 7 cả năm
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 HK2
- Giáo Án Lịch Sử 7 Theo Công Văn 5512
- ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ 1 LỊCH SỬ LỚP 7
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Lịch sử 7
GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CV2345 - Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 7
- Đề kiểm tra sử 7 giữa kì 2
- Đề cương ôn tập lịch sử 7 học kì 2
- Đề kiểm tra lịch sử lớp 7 học kì 2
- Đề kiểm tra lịch sử 7 học kì 2
- Đề kiểm tra học kì 2 lịch sử 7
|