- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi hsg lý 9 cấp huyện Phòng GD&ĐT Hoàng Mai, Tỉnh Nghệ An NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề thi hsg lý 9 cấp huyện Phòng GD&ĐT Hoàng Mai, Tỉnh Nghệ An NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN. Đây là bộ đề thi hsg lý 9 cấp huyện, đề thi hsg lý 9 cấp huyện 2021-2022,đề thi hsg lý 9 cấp huyện 2019-2020 violet,đề thi hsg lý 9 cấp huyện 2020-2021,De thi HSG Vật lý 9 cấp huyện 2019 -- 2020,De thi HSG lý 9 cấp thành phố,De thi HSG Vật lý 9 cấp huyện năm 2017 2018,De thi HSG lý 9 cấp huyện 2018 -- 2019,đề thi hsg lý 9 cấp tỉnh 2020-2021,... được chọn lọc soạn file word. Thầy cô, các em download file Đề thi hsg lý 9 cấp huyện Phòng GD&ĐT Hoàng Mai, Tỉnh Nghệ An NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN tại mục đính kèm.
Câu 1. (4,0 điểm)
Một xe xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2. Một xe thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB.
Câu 2. ( 4,0 điểm)
Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 170g chứa 50g nước ở nhiệt độ 14oC. Người ta bỏ vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng là 50g ở nhiệt độ 136oC, nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 180C. Tính khối lượng của chì và kẽm trong miếng hợp kim? Biết nhiệt dung riêng của chì, kẽm, đồng và nước lần lượt là Cch = 130J/Kg.K, Ck = 210J/Kg.K, Cđ = 380J/Kg.K, Cn = 4200J/Kg.K. (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài)
Câu 3. ( 4,0 điểm)
Một khối nước đá cân nặng 0,72kg nổi trên mặt nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước đá là 9000N/m3 và của nước là 10000N/m3.
a) Tính thể tích khối nước đá?
b) Tính thể tích phần nước đá nhô ra khỏi mặt thoáng?
Câu 4. (5,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2). Biết R1 = 8, R2 = R3 = 4, R4 = 6, UAB = 6V không đổi. Điện trở của ampe kế, khoá K và các dây nối không đáng kể.
1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong các trường hợp sau:
Câu 5. (3,0 điểm) Có ba điện trở R1, R2, R3 (R1 ¹ 0, R2 ¹ 0, R3 ¹ 0) được ghép thành bộ (không ghép hình sao và tam giác, không ghép đoản mạch các điện trở, mỗi cách ghép đều chứa cả 3 điện trở).
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề thi hsg lý 9 cấp huyện Phòng GD&ĐT Hoàng Mai, Tỉnh Nghệ An NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN. Đây là bộ đề thi hsg lý 9 cấp huyện, đề thi hsg lý 9 cấp huyện 2021-2022,đề thi hsg lý 9 cấp huyện 2019-2020 violet,đề thi hsg lý 9 cấp huyện 2020-2021,De thi HSG Vật lý 9 cấp huyện 2019 -- 2020,De thi HSG lý 9 cấp thành phố,De thi HSG Vật lý 9 cấp huyện năm 2017 2018,De thi HSG lý 9 cấp huyện 2018 -- 2019,đề thi hsg lý 9 cấp tỉnh 2020-2021,... được chọn lọc soạn file word. Thầy cô, các em download file Đề thi hsg lý 9 cấp huyện Phòng GD&ĐT Hoàng Mai, Tỉnh Nghệ An NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN tại mục đính kèm.
UBND THỊ XÃ HOÀNG MAI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Vòng 2, năm học 2021-2022 |
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 01 trang) | Môn: VẬT LÝ |
Câu 1. (4,0 điểm)
Một xe xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2. Một xe thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB.
Câu 2. ( 4,0 điểm)
Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 170g chứa 50g nước ở nhiệt độ 14oC. Người ta bỏ vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng là 50g ở nhiệt độ 136oC, nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 180C. Tính khối lượng của chì và kẽm trong miếng hợp kim? Biết nhiệt dung riêng của chì, kẽm, đồng và nước lần lượt là Cch = 130J/Kg.K, Ck = 210J/Kg.K, Cđ = 380J/Kg.K, Cn = 4200J/Kg.K. (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài)
Câu 3. ( 4,0 điểm)
Một khối nước đá cân nặng 0,72kg nổi trên mặt nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước đá là 9000N/m3 và của nước là 10000N/m3.
a) Tính thể tích khối nước đá?
b) Tính thể tích phần nước đá nhô ra khỏi mặt thoáng?
Câu 4. (5,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2). Biết R1 = 8, R2 = R3 = 4, R4 = 6, UAB = 6V không đổi. Điện trở của ampe kế, khoá K và các dây nối không đáng kể.
1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong các trường hợp sau:
- a) Khoá K ngắt.
- b) Khoá K đóng.
Câu 5. (3,0 điểm) Có ba điện trở R1, R2, R3 (R1 ¹ 0, R2 ¹ 0, R3 ¹ 0) được ghép thành bộ (không ghép hình sao và tam giác, không ghép đoản mạch các điện trở, mỗi cách ghép đều chứa cả 3 điện trở).
XEM THÊM:
- Giáo án vật lí 9 chủ đề: Khúc xạ ánh sáng-Thấu kính
- Đề thi học sinh giỏi vật lý 9 cấp tỉnh
- ĐỂ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 9 HK2
- Đề cương ôn thi môn địa lý lớp 9 hk2
- câu trắc nghiệm ôn tập chương quang học
- CHUYÊN ĐỀ NHIỆT HỌC LỚP 9
- Giáo án vật lý 9 theo công văn 5512
- Đề kiểm tra vật lý 9 hk1
- Giáo án vật lý 9 theo công văn 5512
- Đề Kiểm tra học kì 1 môn vật lý lớp 9
- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG VẬT LÝ 9
- Chuyên đề bồi dưỡng hsg vật lý 9
- TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ 9
- CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 9 -
- Đề cương ôn tập môn vật lý lớp 9
- NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 9
- Các bài tập điện học lớp 9 nâng cao
- Bài tập quang học lớp 9 nâng cao
- CHUYÊN ĐỀ QUANG HỌC LỚP 9
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 9
- ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI Môn VẬT LÝ LỚP 9
- Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi vật lý 9
- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 9
- Chuyên đề thi học sinh giỏi vật lý 9
- Chuyên đề môn vật lý 9 : Phần I: NHIỆT HỌC
- Đề thi học kì 2 vật lý 9
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 9
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 9 CẤP HUYỆN
- Đề thi học kì 1 vật lý 9
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÝ LỚP 9
- ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 9
- SÁCH BỒI DƯỠNG VẬT LÝ 9 PDF
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 9
- Đề cương ôn tập môn lý 9 học kì 2
- Đề thi giữa kì 2 lý 9 có đáp án
- a) Hỏi có tất cả bao nhiêu cách ghép R1, R2, R3 thành bộ. Vẽ các cách ghép đó (Xét cả trường hợp đổi chỗ các điện trở mà dẫn đến điện trở mạch có thể thay đổi)
- b) Đặt vào hai đầu các cách ghép trên hiệu điện thế không đổi U = 24V rồi đo cường độ dòng điện mạch chính trong các cách ghép đó thì chỉ thu được 4 giá trị, trong đó giá trị lớn nhất là 9A. Hỏi cường độ dòng điện mạch chính của các cách ghép khác là bao nhiêu. Bỏ qua điện trở các dây nối.
--- Hết ---
(Thí sinh không dùng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:.................................................................. Số báo danh:……………..
(Thí sinh không dùng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:.................................................................. Số báo danh:……………..
UBND THỊ XÃ HOÀNG MAI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Vòng 2, năm học 2021-2022 |
(Đáp án gồm 04 trang) | Môn: VẬT LÝ |
Câu | Nội dung | Điểm | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Câu 1 | | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1 (4,0 điểm) | Ký hiệu AB = s. Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ nhất là: . - Vận tốc trung bình trên quãng đường AB của xe thứ nhất là: 30 (km/h). - Gọi thời gian đi từ B đến A của xe thứ 2 là t2. Theo đề ra: . - Vận tốc trung bình trên quãng đường BA của xe thứ hai là: 40 (km/h). - Theo bài ra: 0,5 (h). Thay giá trị của , vào ta có: s = 60 (km). | 0,50 0,75 0,50 0,75 0,50 1 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Câu 2 | | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Câu 2 (4,0 điểm) | Gọi mc , mk lần lượt là khối lượng của chì và kẽm trong hợp kim Ta có mc + mk = 0,05 (1) Nhiệt lượng do miếng hợp kim tỏa ra giảm nhiệt độ từ t1 = 1360C đến nhiệt độ t2 = 180C Qtỏa = Cc.mc.( t1 – t2 ) + Ck.mk.( t1 – t2 ) = 130.mc.( 136 – 18 ) + 210.mk( 136 – 18 ) = 15340. mc + 24780. mk | 1,0 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhiệt lượng do nước và nhiệt lượng kế thu vào để tăng nhiệt độ từ t1’ = 140C đến nhiệt độ t2 = 180C Qthu = Cn.mn.( t2 – t1’ ) + Cđ.mđ.( t2 – t1’ ) = 4200.0,05( 18 – 14) + 380.0,17( 18 – 14 ) = 1098,4J | | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có Qtỏa = Qthu 15340.mc + 24780mk = 1098,4 (2) | | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Từ (1) suy ra mc = 0,05 – mk thay vào (2) ta được 15340.(0,05 – mk ) + 24780.mk = 1098,4 9440mk = 331,4 mk = 0,035kg mđ = 0,015 kg | 1,0 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Câu 3 | | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
(4,0 điểm) | a) Gọi V là thể tích khối nước đá V’ là thể tích phần nước đá chìm trong nước V’’ là thể tích phần nước đá nhô ra khỏi mặt thoáng Trọng lượng khối nước đá P = 10m = 10. 0.72 = 7.2N Thể tích của cả khối nước đá | 1,0 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nước đá bằng trọng lượng khối nước đá FA = P = 7,2N Thể tích nước đá chìm trong nước bằng thể tích nước bị chiếm chỗ Thể tích phần nước đá nhô ra khỏi mặt thoáng V’’ = V – V’ = 800 – 720 = 80cm3 | 1.0 1.0 1.0 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Câu 4 | | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
(5 điểm) | 4.1a. Khi K mở: [(R1 nt R2)//R4] nt R3. R12 = R1 + R2 = 12. R124 = = 4. RAB = R124 + R3 = 8. -Số chỉ của ampe kế: Ia = I3 = IAB = = 0,75A. 4.1b Khi K đóng, đoạn mạch được vẽ lại như sau: R23 = = 2 R234 = R23 + R4 = 8 => RAB = 4 Vì R234 // R1 nên U234 = U1 = UAB I234 = = 0,75A U23 = U2 = U3 = I234.R23 = 1,5V Ia = I3 = = 0,375A 4.2. Khi thay khoá K bằng R5 thì đoạn mạch được vẽ lại như sau: - Khi dòng điện qua R2 = 0 nên mạch điện trên là mạch cầu cân bằng. Ta có: => R5 = 5,3 | 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Câu 5 | | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
a. (1.5 đ) | Ta có tất cả 8 cách ghép thoả mãn
Ghi chú : + Nếu thí sinh trả lời đúng 8 cách ghép nhưng chỉ vẽ 4 cách sau đó có nói tới sự hoán vị các điện trở thì vẫn cho 1 điểm +Nếu thí sinh trả lời đúng 8 cách ghép nhưng chỉ vẽ 4 cách mà không nói đến sự hoán vị thì cho 0,5 điểm | 1.5 đ |