Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,205
Điểm
113
tác giả
Giáo án giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh Lai Châu THEO CHỦ ĐỀ được soạn dưới dạng file word gồm 8 file trang. Các bạn xem và tải giáo án giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh Lai Châu về ở dưới.
Ngày dạy: 21/12; 23/12/2021 (6A3)


Chủ đề 1:

TRUYỆN CỔ TÍCH CÁC DÂN TỘC
Ở LAI CHÂU


(Thời lượng: 04 tiết)​

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực

* Năng lực chung:


- Năng lực tự chủ, tự học: Nhận biết tình cảm, cảm xúc của bản thân. Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết những vấn đề nảy sinh trong bài học

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ:


+ Kể lại được một số truyện cổ tích các dân tộc ở Lai Châu;
+ Tìm hiểu được về một truyện cổ tích nổi bật ở Lai Châu;
+ Nêu được ý nghĩa của truyện cổ tích ở Lai Châu;
+ Đánh giá được giá trị, vai trò của truyện cổ tích trong
nền văn học Lai Châu

+
Nhận diện loại văn bản văn học (truyện cổ tích)

+ Bước đầu biết kể chuyện cổ tích và viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một truyện cổ tích.

- Năng lực văn học:

+ Bước đầu nhận xét được nét độc đáo của truyện cổ tích thể hiện qua nhân vật, ngôi kể, yếu tố kì ảo, ý nghĩa của truyện

+ Nhận biết được chủ đề, thông điệp về ước mơ công lý, hạnh phúc của người lao động xưa gửi trong câu chuyện.

2. Phẩm chất:

- Yêu nước: Trân trọng, tự hào về các giá trị văn hóa truyền thống và vẻ đẹp của quê hương, đất nước.

- Trách nhiệm: Ý thức giữ gìn và bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống và vẻ đẹp của quê hương, đất nước.

Tiết 1+2+3

Ngày giảng: 21/12/2021

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của GV


- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Các phương tiện kỹ thuật (Máy tính, máy chiếu…)

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà: tìm hiểu,tập kể một số truyện cố tích của dân tộc em

2. Chuẩn bị của HS

- Đọc và chuẩn bị bài ở nhà, hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình, khơi gợi khả năng liên tưởng đến chủ đề bài học

b. Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên chiếu những hình ảnh một số câu chuyện cổ tích: Cây khế, Thạch Sanh...

- Học sinh quan sát, theo dõi

(1) Em nhận ra hình ảnh minh họa cho truyện nào?


- GV GT ảnh 1số DT: Dao, Mông, Thái

(2) Đây là những DT nào, họ sống ở đâu?

=>quê hương Lai Châu yêu dấu là nơi sinh sống của 20 dân tộc anh em,họ có bản sắc văn hóa lâu đời, có những câu chuyện cổ thể hiện kinh nghiệm sống và mơ ước của họ,có nhiều câu chuyện cổ tích rất độc đáo

(3) Em thích chuyện cổ tích nào của các DT Lai Châu? (Hãy giới thiệu ngắn gọn?)


- HS trả lời cá nhân.

- Học sinh chia sẻ ý kiến, học sinh khác nhận xét và chia sẻ thêm

GV dẫn dắt

- Giáo viên nhận xét và dẫn vào bài: Chủ đề “Truyện cổ tích các dân tộc ở Lai Châu”

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, lắng nghe, trả lời và chia sẻ.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
Như thường lệ, mở đầu mỗi bài học, chúng ta sẽ tìm hiểu về phần yêu cầu cần đạt của bài và tri thức ngữ văn.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

A. GTBH và tri thức ngữ văn

a. Mục tiêu:
Nhớ được một số kiểu truyện cổ tích; ý nghĩa một số truyện cổ tích tiêu biểu của các dân tộc ở Lai Châu

b. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
GV yêu cầu HS:
Đọc nội dung Giới thiệu BH
Đọc ND yêu cầu cần đạt

+ Đọc phần tri thức ngữ văn về một số kiểu truyện cổ tích của các dân tộc ở Lai Châu





















































+ Dựa vào ND được trích, em hãy:

Tìm và kể tên một số truyện cổ tích ở Lai Châu thuộc các kiểu tiêu biểu nêu trên.
HĐ nhóm 4 (10p)

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận – báo cáo
- GV gọi HS khác nhận xét, góp ý
- GV nhận xét, đánh giá.
(2) Nêu đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của các kiểu truyện cổ tích ở Lai
Châu.
HĐ nhóm 4 (5p)

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận – báo cáo
- GV gọi HS khác nhận xét, góp ý - GV nhận xét, đánh giá.
A. GTBH và tri thức ngữ văn
* Tìm hiểu một số kiểu truyện cổ tích của các dân tộc ở Lai Châu

Truyện cổ tích ở Lai Châu khá phong phú về kiểu loại, tiểu biểu là các kiểu truyện sau:
Truyện cổ tích về người mồ côi: Nhân vật là người mất cha hoặc mẹ hoặc cả hai, ở một mình. Những nhân vật mồ côi có cuộc sống nghèo khổ. Những người mồ côi đều trải qua nhiều khó khăn thử thách, để cuối cùng có được cuộc sống hạnh phúc, sung túc. Ví dụ: Hang vàng, hang bạc, Chàng mụn cơm (Thái), Si Lóng và Ía Ong (Mông),…
Truyện cổ tích về các chàng trai khoẻ (người Kinh gọi là truyện dũng sĩ): Truyện ca ngợi những nhân vật có sức khoẻ, tài năng hơn người, có thể lao động khoẻ, đánh thắng thú dữ, cứu bản, cứu mường,… Ví dụ: Chàng trai bảy chõ cơm (Mông), Sự tích
chiếc áo chàm xẻ tà
(Thái),…
Truyện cổ tích về hôn nhân người – tiên; người – vật: Truyện kể về những cuộc hôn nhân kì lạ giữa một bên chồng (hoặc vợ) với một bên vợ (hoặc chồng) là tiên hoặc vật. Ví dụ: Sự tích chim lửa (Thái), Chàng dê (Mông), Chuyện lấy chồng thuỷ tinh (La Hủ),…
Truyện cổ tích về loài vật, sự vật, phong tục: Những truyện kể chủ yếu giải
thích theo cách dân gian sự ra đời, đặc điểm, quan hệ,… của các con vật, sự vật; hoặc giải thích sự hình thành một phong tục, tập quán,… của các dân tộc. Ví dụ: Sự
tích loài quạ đen
(Thái), Sự tích quả pao pao (Mông), Sự tích cúc bạc trên bộ trang phục người Pú Nả (Giáy), Sự tích tục xăm cằm của người Mảng (Mảng), Con trâu và con hổ (Dao),…
Truyện cổ tích sinh hoạt: Những truyện phản ánh sinh hoạt đời thường, gần gũi với người dân miền núi. Kiểu truyện này thường ít yếu tố kì ảo, nhằm phản ánh
hiện thực hơn là thể hiện mơ ước. Một số kiểu người như người thông minh, người ngốc nghếch, người nghèo khổ có tình nghĩa,… phổ biến trong loại truyện này.
Ví dụ: Người vợ thông minh (Mông), Kể chuyện anh chàng ngốc (Hà Nhì), Nghĩa tình anh em (Thái),…
Truyện cổ về địa danh: Là những câu chuyện lí giải nguồn gốc tên gọi của núi, sông, bản mường,… gắn liền với chiến công của con người, sự hoá thân của nhân vật. Một số truyện thuộc kiểu này như: Sự tích về chín chín ngọn núi và chín chín cái ao (Thái), Sự tích suối Gium Bai và sông Gium Na (Mảng







* Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của các kiểu truyện cổ tích ở Lai Châu.
- Nội dung: đa dạng, phong phú, thể hiện quan điểm, cách nghĩ, cách sống của người dân các DT Lai Châu; Thể hiện ước mơ về cuộc sống bình yên, người lương thiện được hưởng hạnh phúc.
- Nghệ thuật: lời kể giản dị, mộc mạc; có nhiều chi tiết hư cấu,tưởng tượng kì ảo
B. ĐỌC VĂN BẢN

Hang vàng, hang bạc; Sự tích suối Gium Bai và sông Gium Na

a. Mục tiêu:

- Đọc văn bản, hiểu được từ ngữ khó

- HS cảm nhận được ý nghĩa 02 truyện cổ tích tiêu biểu của các dân tộc ở Lai Châu

b. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
- GV nêu yêu cầu đọc
+ Đọc rõ ràng, lưu loát, đúng chính tả
- Giáo viên đọc trước một lượt
- Gọi một vài HS lần lượt đọc thành tiếng VB.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV gọi HS khác nhận xét, góp ý về cách đọc của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu và giải thích các từ ngữ khó trong SGK:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS báo cáo kết quả;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Học sinh thảo luận nhóm 4 (10 phút): Phiếu HT câu1
? Nêu PTBĐ, thể loại, ngôi kể của truyện?
? Nêu nhân vật và kiểu NV?
? Chỉ ra các sự việc chính?

- Gọi học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
- Đại diện nhóm trình bay
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét và chốt
? Nêu ND, ý nghĩa?
- Gọi học sinh HĐ cá nhân, trình bày; HS khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức








- GV nêu yêu cầu đọc: Đọc rõ ràng, lưu loát, đúng chính tả
- Giáo viên đọc trước một lượt
- Gọi một vài HS lần lượt đọc thành tiếng VB.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV gọi HS khác nhận xét, góp ý về cách đọc của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu và giải thích các từ ngữ khó trong SGK
Học sinh thảo luận nhóm 4 (10 phút): Phiếu HT câu1
? Nêu PTBĐ, thể loại, ngôi kể của truyện?
? Chỉ ra các sự việc chính?

- Gọi học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
- Đại diện nhóm trình bay
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét và chốt
? Nêu ND, ý nghĩa?
- Gọi học sinh HĐ cá nhân, trình bày; HS khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
B. Đọc văn bản
I. Văn bản Hang vàng, hang bạc
1. Đọc, tìm hiểu từ khó















2. Thể loại - Phương thức biểu đạt

- PTBĐ: tự sự
- Thể loại: Cổ tích (sinh hoạt)
- Nhân vật: người em út






3. Nội dung, ý nghĩa

Truyện thể hiện quan niệm dân gian “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”; nhắn nhủ con người phải biết sống đúng đạo lí, không tham lam, ích kỉ; nhắc nhở về cách ứng xử đúng đắn: anh em một nhà phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
II. Văn bản Sự tích suối Gium Bai và sông Gium Na
1. Đọc, tìm hiểu từ khó










2. Thể loại - Phương thức biểu đạt

- PTBĐ: tự sự
- Thể loại: Cổ tích (địa danh)






3. Nội dung, ý nghĩa

Ngoài ý nghĩa lí giải sự hình thành của sông Gium Na (Nậm Na) và suối Gium Bai (Nậm Ban), truyện còn thể hiện lòng tự hào về truyền thống lao động cần cù của tổ tiên; đạo lí uống nước nhớ nguồn, biết ơn những người đã có công khai phá, sáng lập ra vùng đất quê hương của người Mảng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức trọng tâm của chủ đề 1 cho học sinh

b. Tổ chức thực hiện

GV lần lượt nêu yêu cầu của các bài tập và hướng dẫn HS thực hiện.

1. Kể tên truyện cổ tích của các dân tộc ở Lai Châu (theo bảng hướng dẫn)

Tên truyện​
Dân tộc​
Em được đọc hay nghe kể từ đâu?​
Tiết 4

Ngày giảng: 23/12/2021



2. Làm thẻ giới thiệu về truyện cổ tích ở Lai Châu.



Vẽ minh hoạ
một chi tiết trong truyện
mà em thích nhất
Tên truyện:
Dân tộc:
Ý nghĩa, bài học:
Gắn với địa phương:


3. Thi kể chuyện cổ tích ở Lai Châu


(Thi theo nhóm/Tổ; mỗi nhóm/Tổ lựa chọn một bạn kể tốt nhất kể trước lớp)

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ.

- Học sinh trình bày, nhận xét bổ sung

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a. Mục tiêu: HS có ý thức sưu tầmbảo tồn; đánh giá vai trò của truyện cổ tích với nền văn học Lai Châu.

b. Tổ chức thực hiện

GV đưa ra các y/c

1. Em hãy viết thư giới thiệu về một truyện cổ tích đặc sắc của một dân tộc ở Lai Châu cho một người bạn ở nơi xa (Gợi ý: Bức thư thể hiện được các nội dung sau: Tóm tắt cốt truyện; Nét đặc sắc; Ý nghĩa).

2. Theo em, truyện cổ tích ở Lai Châu đã đóng góp như thế nào vào việc hình thành các thể loại văn học nói chung ở Lai Châu?

HS suy nghĩ, làm việc cá nhân; báo cáo kết quả; HS khác nhận xét, bổ sung

GV: nhận xét, đánh giá chung

IV. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Chuẩn bị: CĐ 2: P
hong tục, tập quán truyền thống ở Lai Châu.

+ Tìm hiểu và cho biết: Theo em phong tục, tập quán của các dân tộc Lai Châu được hình thành từ đâu, với các phong tục, tập quán chủ yếu nào?

+ Kể tên một số phong tục, tập quán truyền thống ở Lai Châu mà em biết.

+ Xã Khoen On có những dân tộc nào sinh sống (thuộc bản nào?), mỗi dân tộc có phong tục nào tiêu biểu?

1692776311589.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6 TINH LAI CHAU.rar
    2.9 MB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    dạy giáo dục địa phương lớp 6 file giáo dục địa phương lớp 6 file sách giáo dục địa phương lớp 6 giao duc dia phuong o tieu hoc giáo dục địa phương giáo dục địa phương 6 giáo dục địa phương 6 bài 1 giáo dục địa phương 6 cánh diều giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương 6 chủ đề 3 giáo dục địa phương 6 chủ đề 4 giáo dục địa phương 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương an giang giáo dục địa phương an giang lớp 6 giáo dục địa phương bắc giang giáo dục địa phương bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương bạc liêu giáo dục địa phương bắc ninh giáo dục địa phương bình dương lớp 6 giáo dục địa phương bình phước giáo dục địa phương bình định giáo dục địa phương cà mau giáo dục địa phương cấp tiểu học giáo dục địa phương cho học sinh giáo dục địa phương gia lai lớp 8 giáo dục địa phương hà nam giáo dục địa phương hà nội giáo dục địa phương hà tĩnh giáo dục địa phương hà tỉnh lớp 6 giáo dục địa phương hải phòng giáo dục địa phương hưng yên giáo dục địa phương hưng yên lớp 6 giáo dục địa phương là gì giáo dục địa phương là môn gì giáo dục địa phương là sách gì giáo dục địa phương lớp 1 giáo dục địa phương lớp 1 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 12 giáo dục địa phương lớp 2 giáo dục địa phương lớp 2 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 3 giáo dục địa phương lớp 6 bắc kạn giáo dục địa phương lớp 6 bài 1 giáo dục địa phương lớp 6 binh dinh giáo dục địa phương lớp 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương lớp 6 chủ đề 1 giáo dục địa phương lớp 6 hà nội giáo dục địa phương lớp 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương lớp 6 khánh hòa giáo dục địa phương lớp 6 kì 2 giáo dục địa phương lớp 6 kiên giang giáo dục địa phương lớp 6 kon tum giáo dục địa phương lớp 6 mới giáo dục địa phương lớp 6 pdf giáo dục địa phương lớp 6 phú thọ giáo dục địa phương lớp 6 quảng bình giáo dục địa phương lớp 6 quảng nam giáo dục địa phương lớp 6 quảng ngãi giáo dục địa phương lớp 8 giáo dục địa phương môn âm nhạc thcs giáo dục địa phương môn gdcd giáo dục địa phương môn mĩ thuật giáo dục địa phương môn văn giáo dục địa phương môn đạo đức giáo dục địa phương nam định giáo dục địa phương nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương ngữ văn 7 giáo dục địa phương ngữ văn lớp 6 giáo dục địa phương phú thọ giáo dục địa phương quảng nam giáo dục địa phương sóc trăng giáo dục địa phương sơn la giáo dục địa phương thái bình giáo dục địa phương thái nguyên giáo dục địa phương thành phố hồ chí minh giao duc dia phuong lop 6 giáo dục địa phương tiền giang giáo dục địa phương tiếng anh là gì giáo dục địa phương tỉnh bà rịa vũng tàu giáo dục địa phương tỉnh bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh bình định lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh hải dương lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh ninh bình lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh quảng trị giáo dục địa phương tuyên quang giáo dục địa phương vĩnh phúc giáo dục địa phương đồng nai nội dung giáo dục địa phương nội dung giáo dục địa phương ở tiểu học olm.vn lớp 6 giáo dục địa phương ppct giáo dục địa phương lớp 6 sách giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo sách giáo dục địa phương gia lai lớp 6 sách giáo dục địa phương lớp 6 online sách giáo dục địa phương online sách giáo dục địa phương quảng ngãi tài liệu giáo dục địa phương cấp tiểu học tóm tắt giáo dục địa phương 6 filetype pdf xa hoi hoa giao duc o dia phuong
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,174
    Bài viết
    37,643
    Thành viên
    139,882
    Thành viên mới nhất
    Võ Sỹ Ngọc

    BQT trực tuyến

    • Yopovn
      Ban quản trị Team YOPO
    Top