- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,018
- Điểm
- 113
tác giả
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 Góp ý sách giáo khoa lớp 7 - Tất cả các môn năm 2022 - 2023 ( góp ý sgk lớp 7 cánh diều, góp ý sgk lớp 7 môn toán, góp ý sgk lớp 7 môn gdcd..)
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Góp ý sách giáo khoa lớp 7 - Tất cả các môn năm 2022 - 2023 ( góp ý sgk lớp 7 cánh diều, góp ý sgk lớp 7 môn toán, góp ý sgk lớp 7 môn gdcd..). Đây là bộ góp ý sgk lớp 7, góp ý sgk lớp 7 cánh diều, góp ý sgk lớp 7 môn khtn, góp ý sgk lớp 7 môn toán, góp ý sgk lớp 7 môn gdcd được soạn bằng file word. Thầy cô download file Góp ý sách giáo khoa lớp 7 - Tất cả các môn năm 2022 - 2023 tại mục đính kèm.
PHÒNG GD&ĐT.… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS…… Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Họ và tên: ..
Đơn vị công tác: Trường THCS ...
Nội dung góp ý:
Mẫu 2
1/ Bộ Chân trời sáng tạo.
- Phần Tiếng Việt : Trong chương trình Ngữ Văn 7 không còn mảng văn học cổ, nhưng phần Tiếng Việt có phần về từ Hán Việt. Như vậy sẽ gây khó khăn cho học sinh trong quá trình tìm hiểu .
- Phần Tập làm văn đưa phần nghị luận văn học vào chương trình lớp 7 không mang tính vừa sức.
2/ Bộ Cánh Diều : Văn bản nghị luận, kiến thức còn cao so với trình độ của học sinh trung bình, yếu.
3/ Bộ kết nối tri thức : Các tác phẩm văn học hay, phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 7.
Trưởng nhóm
Mẫu 3:
Phụ lục 2.
Người góp ý
Phụ lục 2.
Người góp ý
Phụ lục 2.
Người góp ý
1. SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
2. SÁCH CÁNH DIỀU
3. SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
XEM THÊM:
TRƯỜNG THCS……..
Những ý kiến góp ý khác: Không
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Góp ý sách giáo khoa lớp 7 - Tất cả các môn năm 2022 - 2023 ( góp ý sgk lớp 7 cánh diều, góp ý sgk lớp 7 môn toán, góp ý sgk lớp 7 môn gdcd..). Đây là bộ góp ý sgk lớp 7, góp ý sgk lớp 7 cánh diều, góp ý sgk lớp 7 môn khtn, góp ý sgk lớp 7 môn toán, góp ý sgk lớp 7 môn gdcd được soạn bằng file word. Thầy cô download file Góp ý sách giáo khoa lớp 7 - Tất cả các môn năm 2022 - 2023 tại mục đính kèm.
PHÒNG GD&ĐT.… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS…… Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
(BỘ KẾT NỐI TRI THỨC Nhà xuất bản: NXBGDVN )
MÔN: Ngữ văn
(BỘ KẾT NỐI TRI THỨC Nhà xuất bản: NXBGDVN )
MÔN: Ngữ văn
Họ và tên: ..
Đơn vị công tác: Trường THCS ...
Nội dung góp ý:
Tên bài | SGK Tập 1-2 | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ | Tập 1 | Tr10, dòng 19 | Mở rộng thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ | Dùng từ, cụm từ mở rộng thành phần câu: -Mở rộng thành phần chính của câu -Mở rộng thành phần trạng ngữ của câu | Nội dung hiện tại thiếu tính khái quát ( thiếu trường hợp dùng TỪ mở rộng câu ) |
Bài 6: Bài học cuộc sống phần Tri thức Ngữ văn | Tập 2 | Tr5, dòng 12 | Tục ngữ thuộc loại sáng tác ngôn từ dân gian, là những câu ngắn gọn, nhịp nhàng… | Tục ngữ thuộc loại sáng tác dân gian, là những câu nói ngắn gọn, nhịp nhàng… | Nội dung hiện tại thiếu tính khái quát, không rõ ràng (“là những câu ngắn gọn”) dẫn đến khó hiểu, khó nhớ. |
Bài 6: Bài học cuộc sống | Tập 2 | Tr5, dòng 16 | Thành ngữ là một loại cụm từ cố định, có nghĩa bóng bẩy… | Thành ngữ là một loại cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh… | Nội dung hiện tại sử dụng cách diễn đạt mơ hồ gây khó hiểu cho học sinh (có nghĩa bóng bẩy). Đây là khái niệm về thành ngữ nên cần nêu khái quát và dễ hiểu. |
Mẫu 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .……… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: Ngữ Văn
MÔN: Ngữ Văn
1/ Bộ Chân trời sáng tạo.
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Bài 2 | Tr 36 | -Tên gọi văn bản 2: Những tình huống hiểm nghèo. - Viết : Yêu cầu viết một sự việc có liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. | - Những tình huống nguy hiểm - Yêu cầu viết một sự việc, nhân vật đã được học | - Từ hiểm nghèo thường nói về bệnh tật nhiều hơn là những tình huống trong cuộc sống. - Chủ đề 2 “ Bài học cuộc sống” ( Truyện ngụ ngôn) nên phần yêu cầu viết một sự việc có liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là chưa phù hợp. |
Bài 4 | Tr 86 | Câu 1,3 Thực hành Tiếng Việt | Nội dung câu hỏi 1,3 không thuộc phần Thực hành Tiếng Việt | Nội dung câu hỏi 1,3 thuộc phân môn Làm Văn |
Bài 5 | Tr 107 | Thuật ngữ | Yêu cầu cao đối với học sinh lớp 7 |
- Phần Tập làm văn đưa phần nghị luận văn học vào chương trình lớp 7 không mang tính vừa sức.
2/ Bộ Cánh Diều : Văn bản nghị luận, kiến thức còn cao so với trình độ của học sinh trung bình, yếu.
3/ Bộ kết nối tri thức : Các tác phẩm văn học hay, phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 7.
……. ngày 17 tháng 12 năm 2021
Trưởng nhóm
Mẫu 3:
Phụ lục 2.
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: NGỮ VĂN
SÁCH CÁNH DIỀU
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
MÔN: NGỮ VĂN
SÁCH CÁNH DIỀU
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Bài 6- Truyện ngụ ngôn và tục ngữ | Trang 3 | Phần yêu cầu cần đat: Không có yêu cầu nào về thành ngữ | Bổ sung yêu cầu nhận biết về đặc điểm thành ngữ, nội dung phân biệt tục ngữ, thành ngữ | Học sinh có thể phân biệt tục ngữ, thành ngữ. |
Bài 9- Tùy bút và tản văn | Trang 53, dòng 11, 15, 16, 17 | Tùy bút và tản văn đều là các thể loại của kí | - … là tiểu loại của kí ( nếu đúng) - Khái niệm: Tản văn là loại văn xuôi, ngắn gọn, hàm súc có thể trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả phong cảnh, khắc họa nhân vật. | Khái niệm chưa thống nhất với 2 bộ sách hiện hành. |
Bài 10- VĂN BẢN THÔNG TIN | Trang 75, dòng 7 | Yêu cầu cần đạt: Nhận biết thuật ngữ và nghĩa của thuật ngữ | Yêu cầu cần đạt: Nhận biết thuật ngữ và đặc điểm của thuật ngữ | - Phần nội dung nêu khái niệm và đặc điểm thuật ngữ. - Chưa thống nhất yêu cầu cần đạt với 2 bộ sách hiện hành |
Phụ lục 2.
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: NGỮ VĂN
SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
MÔN: NGỮ VĂN
SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Bài 1- Tiếng nói của vạn vật, phần hướng dẫn quy trình viết | Trang 26/dòng 26, 27, 28 | Viết đoạn văn khoảng 200 chữ | Viết đoạn văn khoảng 100 chữ | Qúa cao so với học sinh lớp 7 |
Bài 2 Bài học cuộc sống , phần sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe | Trang 52, dòng 26, 27, 28, 29, 30 | Ví dụ chơi chữ- Sử dụng từ đồng âm khác nghĩa | Cho ví dụ khác | Không thấy có từ đồng âm khác nghĩa. |
Bài 5- Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát( Y Phương), phần chú thích | Trang 108, dòng cuối | nhái: hàng nhái… | nhái: hàng giả, giả mạo | tránh giải thích có từ nhái |
Bài 7- Trí tuệ dân gian | Trang 28, dòng 4 | bút sa gà chết | - Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. - Trẻ cậy cha, già cậy con | bút sa gà chết là thành ngữ, không phải tục ngữ. |
Phụ lục 2.
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: NGỮ VĂN
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
MÔN: NGỮ VĂN
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Bài 2- Khúc nhạc tâm hồn | Trang 43/dòng 10 | Gặp lá cơm nếp ( Thanh Thảo) | chú thích lá cơm nếp | Học sinh không hiểu, biết về lá cơm nếp |
Bài 5- Màu sắc trăm miền, phần thực hành tiếng Việt | Trang 116, dòng 15 | Từ địa phương: Tía, Từ toàn dân: Bố | Từ toàn dân: Cha | Cả từ tía và bố đều là từ địa phương |
Bài 5- Màu sắc trăm miền, phần chú thích | Trang 108, dòng cuối | Nhuy. | Nhụy | Sai vị trí dấu nặng |
Bài 5- Màu sắc trăm miền, Chuyện cơm hến | Trang 111, dòng 4 | mướp đắng | chú thích ( khổ qua) | Học sinh dễ hiểu |
Bài 6- Bài học cuộc sống, thực hành tiếng Việt | Trang 11, dòng 29 | Thành ngữ chuyển núi dời sông | Thay ví dụ khác | - Thành ngữ có nghĩa lạ cho dù đúng trong trường hợp cấu trúc của thành ngữ có thể bị phá vỡ(… dời sông) đúng là lấp sông, lấp bể… - Là văn bản dịch |
Bài 8- Trải nghiệm để trưởng thành | Trang 60, dòng 6, 7 | Con người và con đường. Đôi bạn này có chung một từ “con”. ( Đoàn Công Lê Huy, Câu chuyện về con đường) | Khi ông còn nhỏ, mẹ ông luôn nhìn cuộc đời này như một nơi đầy hiểm nguy. Bà vẫn hay nói với ông rằng để tồn tại, ông phải luôn đề phòng, phải luôn cảnh giác. ( hoặc một ví dụ khác) | Tính liên kết vẫn đảm bảo, chỉ ra được phép liên kết thế. Tuy nhiên, hai câu ở nội dung hiện tại, khi tách khỏi văn bản khó hiểu, không hay ( xét về nghĩa), câu 1 là câu chưa đủ thành phần (xét về cấu trúc) |
|
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: ÂM NHẠC 7
MÔN: ÂM NHẠC 7
1. SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Mục 2 | Trang 6 | Chữ không đều đậm nhạt | Chỉnh đậm nhạt | Chữ chưa đồng bộ |
Bản nhạc bài: Tuổi đời mênh mông | Trang 8 | Chữ không đều đậm nhạt | Chỉnh đậm nhạt | Chữ chưa đồng bộ |
Hát: Lí kéo chài | Trang 31 | Chú thích | Bổ xung chú thích nghĩa từ” xịa” | Bổ xung chú thích nghĩa từ” xịa” |
Nhạc cụ | Trang 35 | Luyện tập | Chọn nội dung đơn giản hơn | Nặng kiến thức với HS cả 2 nội dung kèn phím và rcorder |
Hát: Mùa xuân ơi | Trang 38 | Chữ không đều đậm nhạt | Chỉnh đậm nhạt | Chữ chưa đồng bộ |
Lí thuyết âm nhạc | Trang 42 | Dấu luyến để phần chú thích | Đưa vào nội dung | Đưa vào nội dung |
Lí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ và sắc thái cường độ | Trang 48 | Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ và sắc thái cường độ | Để 1 nội dung thuật ngữ về nhịp độ | Nặng kiến thức |
Nhạc cụ | Trang 49 | Luyện tập kèn phím và rcorder | Chọn nội dung đơn giản hơn | Nặng kiến thức với HS cả 2 nội dung kèn phím và rcorder |
Luyện tập bài đọc nhạc | Trang 60 | Đọc nhạc 2 bè | Bỏ bè | Nặng kiến thưc |
Nghe nhạc: Hè về | Trang 64 | Chữ không đều đậm nhạt | Chỉnh đậm nhạt | Chữ chưa đồng bộ |
2. SÁCH CÁNH DIỀU
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Thường thức âm nhạc | Trang 8 - 9 | Một số thể loại bài hát. | Bổ sung thể loại ca khúc thiếu nhi, vui chơi. | Chưa giới thiệu đầy đủ các thể loại bài hát. |
Thường thức âm nhạc | Trang 14 -15 | Dân ca một số vùng miền. | Bổ sung ví dụ tên một số bài dân ca ở mục 1,2. | Thiếu dữ liệu thông tin. |
Lí thuyết âm nhạc | Trang 20 - 21 | Kí hiệu để tăng trường độ nốt nhạc. | Đưa vào nội dung. | Đưa vào nội dung. |
Bài đọc nhạc số 6 | Trang 42 - 43 | Để hai bè. | Để 1 bè. | Nặng kiến thức. |
Lí thuyết âm nhạc: Một số thuật ngữ , kí hiệu về nhịp độ, sắc thái cường độ | Trang 48 | Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ và sắc thái cường độ. | Để 1 nội dung thuật ngữ về nhịp độ. | Nặng kiến thức. |
Bài đọc nhạc số 8 | Trang 55 - 56 | Để hai bè. | Để 1 bè. | Nặng kiến thức. |
3. SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Lí thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà. | Trang 22 | Nhịp lấy đà là ô nhịp ở đầu bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. | Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bài hát hoặc bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. | Nội dung khái niệm nhịp lấy đà chưa đầy đủ |
XEM THÊM:
- sách giáo khoa lớp 7 có bao nhiêu quyển
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN ÂM NHẠC ...
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7
- phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 7 môn tiếng anh
- phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn tin học
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA Môn Ngữ văn lớp 7 ...
Ngày 16 tháng 12 năm 2021 NGƯỜI GÓP Ý |
TRƯỜNG THCS……..
TỔNG HỢP Ý KIẾN GÓP Ý DỰ THẢO TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7 TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
(Kèm theo Công văn số /PGD&ĐT, ngày /12/2021 của Phòng GD&ĐT.....)
(Kèm theo Công văn số /PGD&ĐT, ngày /12/2021 của Phòng GD&ĐT.....)
Phần | Số tiết/phần | Bài | Nội dung góp ý | |||||||
Mục tiêu bài dạy | Nội dung kiến thức | Hình ảnh | Câu hỏi bài tập | |||||||
Phù hợp | Chưa phù hợp, (ghi rõ nội dung chỉnh sửa) | Phù hợp | Chưa phù hợp, (ghi rõ nội dung chỉnh sửa) | Phù hợp | Chưa phù hợp, (ghi rõ nội dung chỉnh sửa) | Phù hợp | Chưa phù hợp,(ghi rõ nội dung chỉnh sửa) | |||
Mỹ thuật | 03 | Bài: 21 | x | x | x | x | ||||
Bài:25 | x | x | x | x |
HIỆU TRƯỞNG (ký, đóng dấu) |