Y
yopoviet
tác giả
Học nốt nhạc Piano cơ bản: Hãy bắt đầu với những bước đơn giản sau
Học nốt nhạc Piano cơ bản: Hãy bắt đầu với những bước đơn giản sau - Bạn đã bao giờ từng nghe 1 bài nhạc trên sóng radio và nghĩ:”Nghe thật tuyệt! Ước gì mình có thể biết cách chơi được nó”. Bạn đã bao giờ tham gia vào một bữa tiệc âm nhạc, và bạn muốn tham gia chơi với ban nhạc một bài hát bạn thích, nhưng ngẫm lại thì bạn không có chút kiến thức gì về nhạc, và cũng không biết chơi nhạc cụ nào cả. Hay đơn giản là bạn chỉ muốn có cái nhìn sâu sắc hơn về nghệ thuật? OK, học nốt nhạc Piano cơ bản có thể giúp bạn đạt được tất cả điều đó!
Để giúp bạn hiểu hơn, âm nhạc cũng như một ngôn ngữ, giống như khi bạn đọc chữ trong 1 quyển sách. Những kí hiệu mà bạn thấy trong bản nhạc đã được sử dụng trong hàng trăm năm. Và những kí hiệu này diễn tả trường độ, cường độ và giai điệu của bài nhạc mà chúng truyền tải. Hãy coi những nốt nhạc này như là những chữ cái, ô nhịp như là những từ và một giai điệu như những câu văn,… Học cách đọc nhạc thực sự mở ra một thế giới mới cho mọi người để khám phá.
Hãy theo dõi các bài viết từng bước để mở ra cánh cửa khám phá ngôn ngữ của âm nhạc nhé!!!
Bước 1: Những kí hiệu cơ bản của nốt nhạc
Âm nhạc được xây dựng từ rất nhiều những kí hiệu, và cơ bản nhất là khuông nhạc, khóa nhạc, và nốt nhạc.
Tất cả những kí hiệu này đều mang một ý nghĩa và chức năng nhất định, và để dọc được nốt nhạc, bạn cần dần quen với những ký hiệu này.
Khuông nhạc
Khuông nhạc bao gồm 5 dòng và 4 khoảng trắng. Mỗi dòng và mỗi khoảng trắng có thể đặt vào đấy một kí hiệu hoặc 1 nốt. Những dòng và khoảng trắng này dùng để biểu đạt các nốt được đánh ký hiệu từ A-G (A B C D E F G).
Khóa nhạc Treble
Có 2 loại khóa nhạc mà rất quen thuộc với tất cả các bạn, đầu tiên là khóa nhạc Treble. Khóa nhạc Treble thường xuất hiện một “khóa Sol” ở đầu khuông nhạc. Khóa nhạc Treble thường được sử dụng để viết cho những nhạc cụ phát ra âm thanh ở tần số cao, ví dụ: sáo, violin, saxophone,… Những nốt cao ở trên đàn Piano cũng được viết trên khóa nhạc Treble.
Trong tiếng anh, họ thường sử dụng 2 câu nói để ghi nhớ các dòng và khoảng trắng trên khóa Sol.
Với dòng, chúng ta ghi nhớ các nốt EGBDF bằng câu:” Every Good Boy Does Fine”
Với khoảng trắng, chúng ta nhớ các nốt FACE bằng chữ “FACE” (nghĩa là khuôn mặt)
Khóa nhạc Bass
Khóa nhạc Bass thường được sử dụng cho các nhạc cụ phát ra âm thanh trầm hơn như basson, tuba, cello. Khóa nhạc Bass phổ biến nhất đó là “khóa Fa”. Trên đàn Piano cũng có những giải tần thấp. Các nốt trầm này sẽ được biểu diễn trên khóa Fa.
Trong tiếng anh, họ cũng thường sử dụng 2 câu nói để ghi nhớ các dòng và khoảng trắng trên khóa Fa. Đó là:
Với dòng, chúng ta ghi nhớ các nốt GBDFA bằng câu:” Good Boys Do Fine Always”
Với khoảng trắng, chúng ta nhớ các nốt ACEG bằng chữ “All Cows Eat Grass”
Nốt nhạc
Những nốt nhạc được đặt trên khuông nhạc chỉ ra cho chúng ta cần đánh nốt nào và giữ nó trong bao lâu. Một nốt nhạc thì gồm có 3 phần: phần đầu nốt (note head), phần thân (stem) và phần đuôi (flag) nốt.
Mọi nốt nhạc đều có phần note head, dù có được tô màu đen hoặc để trắng. Phần đầu nốt (note head) này được đặt vào vị trí nào trên khuông nhạc (trên dòng hoặc trên khoảng trắng) cũng đều chỉ ra cho bạn nốt nào để chơi (cao độ). Thỉnh thoảng, nốt nhạc cũng sẽ không nằm trong khoảng 5 dòng và 4 khoảng trắng như thường lệ. Trong trường hợp đó, người ta thường kẻ 1 dòng kẻ phụ để biểu diễn nốt đó. Nhìn vào ví dụ nốt B và C ở phía trên để biết thêm về dòng kẻ phụ.
Phần thân nốt (stem) là một dòng kẻ nhỏ, được vẽ từ note head lên trên hoặc xuống dưới. Hướng của dòng kẻ này không ảnh hưởng gì đến việc bạn chơi nốt thế nào, nhưng sẽ giúp bạn đọc nhạc được dễ dàng hơn. Như một quy ước về tính thẩm mỹ, tất cả các nốt ở trên dòng kẻ B sẽ có phần thân hướng xuống dưới, và những nốt ở dưới dòng kẻ B thì sẽ có mũi tên hướng lên trên.
Phần đuôi nốt (flag) là một đường cong phía sau thân nốt. Mục đích của chúng là để cho bạn biết bạn cần giữ nốt đấy trong bao lâu. Bạn có thể nhìn vào bảng dưới đây để thấy một ví dụ về công dụng của phần đuôi nốt. Nốt nào càng có nhiều Flag sẽ có độ dài ngắn hơn những nốt có ít.
Ok! Bạn đã hiểu cơ bản về từng phần của một nốt nhạc, giờ chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về những nốt nhạc nào thì được bôi đen còn những nốt nào thì bỏ trắng nhé.
Dù cho là phần note head được tô màu hay để trắng, cũng đều là cách để chỉ ra giá trị của nốt nhạc đó, hoặc là chúng ta sẽ giữ chúng trong bao lâu. Ví dụ:
Một nốt nhạc được bôi đen phần note head, có 1 stem, 0 flag, đó là nốt đen (quarter note)
Một nốt nhạc được để trắng phần note head, có 1 stem, 0 flag, đó là nốt trắng (half note)
Một nốt nhạc được để trắng phần note head, có 0 stem, 0 flag, và thường xuất hiện giống như chữ “O”, đó là nốt tròn (whole note)
Có một vài cách khác để kéo dài độ dài của nốt. Bằng cách thêm 1 dấu chấm (dot) sau note head cũng là một cách. Cách đó sẽ làm kéo dài thêm một nửa độ dài nốt đó.
Dấu nối (tie) cũng được sử dụng để kéo dài nốt. 2 nốt được nối lại với nhau thường có cùng cao độ, và dấu nối thường được sử dụng với những nốt vắt chéo nhau qua ô nhịp.
Nhìn vào ảnh trên có thể thấy những nốt càng ngắn thì càng có nhiều flags hơn hoặc chúng ta có thể biểu diễn bằng cách thêm gạch ngang (beams) ở giữa các nốt. Mỗi flag sẽ làm giảm nửa giá trị của nốt đó đi.
Beams cũng có chức năng tương tự như vậy.
Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi bạn muốn nghỉ và không muốn chèn bất cứ giai điệu nào vào? Rất đơn giản, chúng ta có nốt lặng (rest). Một nốt rest cũng giống như một nốt nhạc bình thường, sẽ chỉ ra cho chúng ta biết cần nghỉ trong bao lâu. Hãy xem bảng dưới đây và xem giá trị nghỉ tương ứng nhé.
Bước 2: Đúng nhịp
Để có thể chơi nhạc, bạn cần biết tới khái niệm nhịp. Nhịp điệu xuất hiện khi bạn nhảy, vỗ tay, hoặc đập chân xuống sàn. Khi đọc nhạc, nhịp của bài hát được biểu diễn dưới dạng giống như phân số và xuất hiện ở đầu khuông nhạc, với một số ở trên và một số ở dưới, người ta gọi đó là nhịp (time signature) của bài hát. Con số ở trên cho bạn biết có bao nhiêu phách (beat) trong một ô nhịp, mỗi ô nhịp được ngăn cách với nhau bằng 2 dấu kẻ sọc. Chữ số ở dưới chỉ cho bạn biết giá trị của một nốt đơn một phách.
Ở ví dụ ở trên, nhịp điệu của bài hát là 4/4, có nghĩa rằng có 4 beat ở trong một ô nhịp, và mỗi nốt đen có giá trị là 1 beat.
Ví dụ:
Time signature của bài hát là 3 /4. Nghĩa là có 3 beat trong 1 ô nhịp, và tất cả các nốt đen có giá trị bằng 1 beat. Hãy thử đếm 1,2,3 – 1,2,3 và bạn sẽ cảm thấy nhịp điệu của bài hát.
OK vậy là bạn đã biết được những khái niệm cơ bản về giá trị nốt nhạc, time signature, và mảnh ghép cuối cùng bạn cần quan tâm đó chính là Tempo. Tempo sẽ cho bạn biết tốc độ của bài hát nên được chơi nhanh hay chậm.
Ví dụ: Tempo ghi là 60 bpm (beats per minute) có nghĩa là có 60 nốt được chơi trong mỗi phút. Tương tự, tempo 120 sẽ tăng tốc lên, nghĩa là có 2 nốt diễn ra trong 1 giây.
Thỉnh thoảng bạn cũng sẽ thấy xuất hiện những chữ cái Italia như “Largo”, “Allegro” hoặc “Presto” ở đầu của khuông nhạc, có ý nghĩa giống như tempo.
Các nghệ sĩ thường sử dụng một dụng cụ đó là Metronome, để giúp họ giữ được đúng tempo khi luyện tập.
Bước 3: Chơi một đoạn giai điệu
Chúc mừng, bạn đã dần hoàn thành khóa học về đọc nhạc!
Ok! Tiếp đến đó là Scale. Một Scale được sắp xếp bởi 8 nốt liên tiếp, ví dụ, scale C major bao gồm 8 nốt đó là C, D, E, F, G, A, B, C.
Mối quan hệ giữa nốt C đầu tiên và nốt C cuối cùng được coi là 1 quãng 8 (Octave). C major scale rất quan trọng đối với việc tập luyện. Khi bạn hiểu được scale C major, những scale khác cũng tương tự.
Điều đặc biệt là mỗi nốt trong C major scale ứng với một nốt trắng trên phím đàn piano. Hình ảnh dưới đây sẽ chỉ cho các bạn thấy mối liên hệ giữa C major scale trên khuông nhạc và cách chúng được thể hiện trên phím đàn piano.
Bạn hãy chú ý tới vị trí của nốt được tăng dần và khi tiến về bên phải của keyboard, độ cao của nốt được tăng lên. Vậy, còn những phím đen thì sao?
Hãy nhìn lại C major scale mà bạn vừa học được. Khoảng cách giữa phím C và phím D là một cung, tuy nhiên, khoảng cách giữa phím E và F trong C major scale chỉ là nửa cung. Bạn đã thấy điểm khác biệt chưa? E và F không có phím đen giữa chúng. Mọi Major scale bạn sẽ chơi trên đàn piano cũng sẽ có chung một pattern đó là
Có rất nhiều loại scale khác nhau, mỗi loại sẽ có một loại âm thanh riêng biệt, như là minor scales, modal scale,… và bạn sẽ bắt gặp chúng trong tương lai, nhưng bây giờ hãy tập trung vào major scales và các mẫu major scale. Nào hãy nhìn vào C major scale và nhìn lại vào hình keyboard dưới đây.
Semitones, hay còn được gọi là nửa cung trên keyboard, cho phép chúng ta sáng tạo không giới hạn âm nhạc. Nốt thăng (sharp), được kí hiệu là #, có ý nghĩa là nốt đó sẽ cao hơn nửa cung (semitone) so với nốt đúng được ghi trên khuông nhạc.
Ngược lại, nốt giáng (flat), thường được kí hiệu là b, có nghĩa rằng nốt đó thấp hơn nửa cung (semitone) hơn là nốt đúng ghi trên khuông nhạc.
Hãy nhìn vào hình ảnh keyboard dưới đây, chỉ ra vị trí nửa cung giữa nốt C và nốt E, dù cho bạn sử dụng nốt thăng hoặc giáng phụ thuộc vào cách bạn di chuyển lên hoặc xuống ở trên keyboard.
Có một kí hiệu nữa bạn cần biết khi học về semitone đó là nốt bình (natural), thường được kí hiệu là ♮. Nếu một nốt trong ô nhịp được giáng hay thăng lên nghĩa là nốt đó sẽ có giá trị như vậy liên tục trừ khi có một nốt bình. Nốt bình sẽ loại bỏ thăng hoặc giáng đi trong ô nhịp đó. Và đây là điều sẽ xảy ra với nốt C và E khi bạn sử dụng nốt bình.
Ok, cuối cùng, để có thể đọc được nhạc, bạn cần hiểu về khóa biểu (key signatures). Bạn đã biết một khóa biểu đó là khóa C. C major scale mà bạn học ở trên chính là được viết ở khóa biểu C. Scales được đọc sau tên âm chủ (tonic). Chủ âm quyết định xem bạn sẽ chơi ở giọng nào. Bạn có thể bắt đầu chơi major scale ở bất cứ nốt nào, miễn là bạn tuân theo đúng quy luật whole-whole-half-whole-whole-whole-half. Tuy nhiên với những chủ âm khác, bạn sẽ phải sử dụng thêm các nốt thăng giáng để giúp chúng tuân thủ đúng quy luật đấy.
Vì vậy, chúng ta cần đạt những nốt thăng hoặc giáng ở khuông nhạc đầu tiên, ngay trước meter (số chỉ nhịp) trên bản nhạc. Bạn sẽ xác định được giọng chính của bài nhạc dựa vào số ký hiệu thăng hoặc giáng ghi ở đầu khuông nhạc đầu tiên. Đây là ví dụ về một số giọng và số khóa biểu:
Học Piano từ những nốt nhạc cơ bản với giáo viên bạn thích nhất!
Học nốt nhạc Piano cơ bản: Hãy bắt đầu với những bước đơn giản sau - Bạn đã bao giờ từng nghe 1 bài nhạc trên sóng radio và nghĩ:”Nghe thật tuyệt! Ước gì mình có thể biết cách chơi được nó”. Bạn đã bao giờ tham gia vào một bữa tiệc âm nhạc, và bạn muốn tham gia chơi với ban nhạc một bài hát bạn thích, nhưng ngẫm lại thì bạn không có chút kiến thức gì về nhạc, và cũng không biết chơi nhạc cụ nào cả. Hay đơn giản là bạn chỉ muốn có cái nhìn sâu sắc hơn về nghệ thuật? OK, học nốt nhạc Piano cơ bản có thể giúp bạn đạt được tất cả điều đó!
Để giúp bạn hiểu hơn, âm nhạc cũng như một ngôn ngữ, giống như khi bạn đọc chữ trong 1 quyển sách. Những kí hiệu mà bạn thấy trong bản nhạc đã được sử dụng trong hàng trăm năm. Và những kí hiệu này diễn tả trường độ, cường độ và giai điệu của bài nhạc mà chúng truyền tải. Hãy coi những nốt nhạc này như là những chữ cái, ô nhịp như là những từ và một giai điệu như những câu văn,… Học cách đọc nhạc thực sự mở ra một thế giới mới cho mọi người để khám phá.
Hãy theo dõi các bài viết từng bước để mở ra cánh cửa khám phá ngôn ngữ của âm nhạc nhé!!!
Bước 1: Những kí hiệu cơ bản của nốt nhạc
Âm nhạc được xây dựng từ rất nhiều những kí hiệu, và cơ bản nhất là khuông nhạc, khóa nhạc, và nốt nhạc.
Tất cả những kí hiệu này đều mang một ý nghĩa và chức năng nhất định, và để dọc được nốt nhạc, bạn cần dần quen với những ký hiệu này.
Khuông nhạc
Khuông nhạc bao gồm 5 dòng và 4 khoảng trắng. Mỗi dòng và mỗi khoảng trắng có thể đặt vào đấy một kí hiệu hoặc 1 nốt. Những dòng và khoảng trắng này dùng để biểu đạt các nốt được đánh ký hiệu từ A-G (A B C D E F G).
Khóa nhạc Treble
Có 2 loại khóa nhạc mà rất quen thuộc với tất cả các bạn, đầu tiên là khóa nhạc Treble. Khóa nhạc Treble thường xuất hiện một “khóa Sol” ở đầu khuông nhạc. Khóa nhạc Treble thường được sử dụng để viết cho những nhạc cụ phát ra âm thanh ở tần số cao, ví dụ: sáo, violin, saxophone,… Những nốt cao ở trên đàn Piano cũng được viết trên khóa nhạc Treble.
Trong tiếng anh, họ thường sử dụng 2 câu nói để ghi nhớ các dòng và khoảng trắng trên khóa Sol.
Với dòng, chúng ta ghi nhớ các nốt EGBDF bằng câu:” Every Good Boy Does Fine”
Với khoảng trắng, chúng ta nhớ các nốt FACE bằng chữ “FACE” (nghĩa là khuôn mặt)
Khóa nhạc Bass
Khóa nhạc Bass thường được sử dụng cho các nhạc cụ phát ra âm thanh trầm hơn như basson, tuba, cello. Khóa nhạc Bass phổ biến nhất đó là “khóa Fa”. Trên đàn Piano cũng có những giải tần thấp. Các nốt trầm này sẽ được biểu diễn trên khóa Fa.
Trong tiếng anh, họ cũng thường sử dụng 2 câu nói để ghi nhớ các dòng và khoảng trắng trên khóa Fa. Đó là:
Với dòng, chúng ta ghi nhớ các nốt GBDFA bằng câu:” Good Boys Do Fine Always”
Với khoảng trắng, chúng ta nhớ các nốt ACEG bằng chữ “All Cows Eat Grass”
Nốt nhạc
Những nốt nhạc được đặt trên khuông nhạc chỉ ra cho chúng ta cần đánh nốt nào và giữ nó trong bao lâu. Một nốt nhạc thì gồm có 3 phần: phần đầu nốt (note head), phần thân (stem) và phần đuôi (flag) nốt.
Mọi nốt nhạc đều có phần note head, dù có được tô màu đen hoặc để trắng. Phần đầu nốt (note head) này được đặt vào vị trí nào trên khuông nhạc (trên dòng hoặc trên khoảng trắng) cũng đều chỉ ra cho bạn nốt nào để chơi (cao độ). Thỉnh thoảng, nốt nhạc cũng sẽ không nằm trong khoảng 5 dòng và 4 khoảng trắng như thường lệ. Trong trường hợp đó, người ta thường kẻ 1 dòng kẻ phụ để biểu diễn nốt đó. Nhìn vào ví dụ nốt B và C ở phía trên để biết thêm về dòng kẻ phụ.
Phần thân nốt (stem) là một dòng kẻ nhỏ, được vẽ từ note head lên trên hoặc xuống dưới. Hướng của dòng kẻ này không ảnh hưởng gì đến việc bạn chơi nốt thế nào, nhưng sẽ giúp bạn đọc nhạc được dễ dàng hơn. Như một quy ước về tính thẩm mỹ, tất cả các nốt ở trên dòng kẻ B sẽ có phần thân hướng xuống dưới, và những nốt ở dưới dòng kẻ B thì sẽ có mũi tên hướng lên trên.
Phần đuôi nốt (flag) là một đường cong phía sau thân nốt. Mục đích của chúng là để cho bạn biết bạn cần giữ nốt đấy trong bao lâu. Bạn có thể nhìn vào bảng dưới đây để thấy một ví dụ về công dụng của phần đuôi nốt. Nốt nào càng có nhiều Flag sẽ có độ dài ngắn hơn những nốt có ít.
Ok! Bạn đã hiểu cơ bản về từng phần của một nốt nhạc, giờ chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về những nốt nhạc nào thì được bôi đen còn những nốt nào thì bỏ trắng nhé.
Dù cho là phần note head được tô màu hay để trắng, cũng đều là cách để chỉ ra giá trị của nốt nhạc đó, hoặc là chúng ta sẽ giữ chúng trong bao lâu. Ví dụ:
Một nốt nhạc được bôi đen phần note head, có 1 stem, 0 flag, đó là nốt đen (quarter note)
Một nốt nhạc được để trắng phần note head, có 1 stem, 0 flag, đó là nốt trắng (half note)
Một nốt nhạc được để trắng phần note head, có 0 stem, 0 flag, và thường xuất hiện giống như chữ “O”, đó là nốt tròn (whole note)
Có một vài cách khác để kéo dài độ dài của nốt. Bằng cách thêm 1 dấu chấm (dot) sau note head cũng là một cách. Cách đó sẽ làm kéo dài thêm một nửa độ dài nốt đó.
Dấu nối (tie) cũng được sử dụng để kéo dài nốt. 2 nốt được nối lại với nhau thường có cùng cao độ, và dấu nối thường được sử dụng với những nốt vắt chéo nhau qua ô nhịp.
Nhìn vào ảnh trên có thể thấy những nốt càng ngắn thì càng có nhiều flags hơn hoặc chúng ta có thể biểu diễn bằng cách thêm gạch ngang (beams) ở giữa các nốt. Mỗi flag sẽ làm giảm nửa giá trị của nốt đó đi.
Beams cũng có chức năng tương tự như vậy.
Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi bạn muốn nghỉ và không muốn chèn bất cứ giai điệu nào vào? Rất đơn giản, chúng ta có nốt lặng (rest). Một nốt rest cũng giống như một nốt nhạc bình thường, sẽ chỉ ra cho chúng ta biết cần nghỉ trong bao lâu. Hãy xem bảng dưới đây và xem giá trị nghỉ tương ứng nhé.
Bước 2: Đúng nhịp
Để có thể chơi nhạc, bạn cần biết tới khái niệm nhịp. Nhịp điệu xuất hiện khi bạn nhảy, vỗ tay, hoặc đập chân xuống sàn. Khi đọc nhạc, nhịp của bài hát được biểu diễn dưới dạng giống như phân số và xuất hiện ở đầu khuông nhạc, với một số ở trên và một số ở dưới, người ta gọi đó là nhịp (time signature) của bài hát. Con số ở trên cho bạn biết có bao nhiêu phách (beat) trong một ô nhịp, mỗi ô nhịp được ngăn cách với nhau bằng 2 dấu kẻ sọc. Chữ số ở dưới chỉ cho bạn biết giá trị của một nốt đơn một phách.
Ở ví dụ ở trên, nhịp điệu của bài hát là 4/4, có nghĩa rằng có 4 beat ở trong một ô nhịp, và mỗi nốt đen có giá trị là 1 beat.
Ví dụ:
Time signature của bài hát là 3 /4. Nghĩa là có 3 beat trong 1 ô nhịp, và tất cả các nốt đen có giá trị bằng 1 beat. Hãy thử đếm 1,2,3 – 1,2,3 và bạn sẽ cảm thấy nhịp điệu của bài hát.
OK vậy là bạn đã biết được những khái niệm cơ bản về giá trị nốt nhạc, time signature, và mảnh ghép cuối cùng bạn cần quan tâm đó chính là Tempo. Tempo sẽ cho bạn biết tốc độ của bài hát nên được chơi nhanh hay chậm.
Ví dụ: Tempo ghi là 60 bpm (beats per minute) có nghĩa là có 60 nốt được chơi trong mỗi phút. Tương tự, tempo 120 sẽ tăng tốc lên, nghĩa là có 2 nốt diễn ra trong 1 giây.
Thỉnh thoảng bạn cũng sẽ thấy xuất hiện những chữ cái Italia như “Largo”, “Allegro” hoặc “Presto” ở đầu của khuông nhạc, có ý nghĩa giống như tempo.
Các nghệ sĩ thường sử dụng một dụng cụ đó là Metronome, để giúp họ giữ được đúng tempo khi luyện tập.
Bước 3: Chơi một đoạn giai điệu
Chúc mừng, bạn đã dần hoàn thành khóa học về đọc nhạc!
Ok! Tiếp đến đó là Scale. Một Scale được sắp xếp bởi 8 nốt liên tiếp, ví dụ, scale C major bao gồm 8 nốt đó là C, D, E, F, G, A, B, C.
Mối quan hệ giữa nốt C đầu tiên và nốt C cuối cùng được coi là 1 quãng 8 (Octave). C major scale rất quan trọng đối với việc tập luyện. Khi bạn hiểu được scale C major, những scale khác cũng tương tự.
Điều đặc biệt là mỗi nốt trong C major scale ứng với một nốt trắng trên phím đàn piano. Hình ảnh dưới đây sẽ chỉ cho các bạn thấy mối liên hệ giữa C major scale trên khuông nhạc và cách chúng được thể hiện trên phím đàn piano.
Bạn hãy chú ý tới vị trí của nốt được tăng dần và khi tiến về bên phải của keyboard, độ cao của nốt được tăng lên. Vậy, còn những phím đen thì sao?
Hãy nhìn lại C major scale mà bạn vừa học được. Khoảng cách giữa phím C và phím D là một cung, tuy nhiên, khoảng cách giữa phím E và F trong C major scale chỉ là nửa cung. Bạn đã thấy điểm khác biệt chưa? E và F không có phím đen giữa chúng. Mọi Major scale bạn sẽ chơi trên đàn piano cũng sẽ có chung một pattern đó là
Một cung – một cung – nửa cung – một cung –một cung – một cung – nửa cung
Có rất nhiều loại scale khác nhau, mỗi loại sẽ có một loại âm thanh riêng biệt, như là minor scales, modal scale,… và bạn sẽ bắt gặp chúng trong tương lai, nhưng bây giờ hãy tập trung vào major scales và các mẫu major scale. Nào hãy nhìn vào C major scale và nhìn lại vào hình keyboard dưới đây.
Semitones, hay còn được gọi là nửa cung trên keyboard, cho phép chúng ta sáng tạo không giới hạn âm nhạc. Nốt thăng (sharp), được kí hiệu là #, có ý nghĩa là nốt đó sẽ cao hơn nửa cung (semitone) so với nốt đúng được ghi trên khuông nhạc.
Ngược lại, nốt giáng (flat), thường được kí hiệu là b, có nghĩa rằng nốt đó thấp hơn nửa cung (semitone) hơn là nốt đúng ghi trên khuông nhạc.
Hãy nhìn vào hình ảnh keyboard dưới đây, chỉ ra vị trí nửa cung giữa nốt C và nốt E, dù cho bạn sử dụng nốt thăng hoặc giáng phụ thuộc vào cách bạn di chuyển lên hoặc xuống ở trên keyboard.
Có một kí hiệu nữa bạn cần biết khi học về semitone đó là nốt bình (natural), thường được kí hiệu là ♮. Nếu một nốt trong ô nhịp được giáng hay thăng lên nghĩa là nốt đó sẽ có giá trị như vậy liên tục trừ khi có một nốt bình. Nốt bình sẽ loại bỏ thăng hoặc giáng đi trong ô nhịp đó. Và đây là điều sẽ xảy ra với nốt C và E khi bạn sử dụng nốt bình.
Ok, cuối cùng, để có thể đọc được nhạc, bạn cần hiểu về khóa biểu (key signatures). Bạn đã biết một khóa biểu đó là khóa C. C major scale mà bạn học ở trên chính là được viết ở khóa biểu C. Scales được đọc sau tên âm chủ (tonic). Chủ âm quyết định xem bạn sẽ chơi ở giọng nào. Bạn có thể bắt đầu chơi major scale ở bất cứ nốt nào, miễn là bạn tuân theo đúng quy luật whole-whole-half-whole-whole-whole-half. Tuy nhiên với những chủ âm khác, bạn sẽ phải sử dụng thêm các nốt thăng giáng để giúp chúng tuân thủ đúng quy luật đấy.
Vì vậy, chúng ta cần đạt những nốt thăng hoặc giáng ở khuông nhạc đầu tiên, ngay trước meter (số chỉ nhịp) trên bản nhạc. Bạn sẽ xác định được giọng chính của bài nhạc dựa vào số ký hiệu thăng hoặc giáng ghi ở đầu khuông nhạc đầu tiên. Đây là ví dụ về một số giọng và số khóa biểu:
Học Piano từ những nốt nhạc cơ bản với giáo viên bạn thích nhất!