- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG MĨ THUẬT LỚP 6 (Kèm theo Công văn số /BGDĐT-GDTrH ngày
Phụ lục I
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
MÔN: NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG MĨ THUẬT LỚP 6
(Kèm theo Công văn số /BGDĐT-GDTrH ngày tháng năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) 169
Phụ lục I
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
MÔN: NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG MĨ THUẬT LỚP 6
(Kèm theo Công văn số /BGDĐT-GDTrH ngày tháng năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) 169
Nội dung | Yêu cầu cần đạt (Quy định trong chương trình môn học) | Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19 (Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học) |
MĨ THUẬT TẠO HÌNH | ||
Yếu tố và nguyên lí tạo hình Lựa chọn, kết hợp: Yếu tố tạo hình - Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, không gian. Nguyên lí tạo hình - Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà. Thể loại | Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: - Xác định được nội dung chủ đề. - Nhận biết đặc điểm cơ bản của thể loại Hội hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc. - Nhận biết được nguyên lí tạo hình: cân bằng, tương phản - Nêu được các bước thực hành, sáng tạo. | Học sinh tự học có hướng dẫn yêu cầu sau: - Xác định được nội dung chủ đề. Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: - Nêu được các bước thực hành, sáng tạo. |
1
Lựa chọn, kết hợp: - Lí luận và lịch sử mĩ thuật - Hội hoạ - Đồ hoạ (tranh in) - Điêu khắc Hoạt động thực hành và thảo luận Thực hành - Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 2D. - Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 3D. Thảo luận - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, di sản văn hoá nghệ thuật. - Sản phẩm thực hành của học sinh Định hướng chủ đề - Lựa chọn, kết hợp - Văn hóa, xã hội - Nghệ thuật Tiền sử và Cổ đại Việt Nam, thế giới | Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: - Biết vận dụng giá trị thẩm mĩ của di sản văn hoá nghệ thuật vào thực hành sáng tạo. - Vận dụng được nguyên lí cân bằng, tương phản và một số yếu tố tạo hình vào thực hành sáng tạo. - Biết cách sử dụng một số chất liệu trong thực hành, sáng tạo. - Biết ứng dụng sản phẩm vào thực tế cuộc sống. | Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Biết cách sử dụng một số chất liệu trong thực hành, sáng tạo. - Biết ứng dụng sản phẩm vào thực tế cuộc sống. |
Phân tích và đánh giá thẩm mĩ - Nhận xét, đánh giá được sản phẩm cá nhân, nhóm. - Biết đặt câu hỏi, trả lời và trao đổi về tác giả, tác phẩm. - Phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm mĩ thuật. - Hiểu được mối liên hệ giữa mĩ thuật với một số môn học, hoạt động giáo dục khác. | Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Biết đặt câu hỏi trả lời và trao đổi về tác giả, tác phẩm. - Phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm mĩ thuật. Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: - Hiểu được mối liên hệ giữa mĩ thuật với một số môn học, hoạt động giáo dục khác. | |
MĨ THUẬT ỨNG DỤNG | ||
Yếu tố và nguyên lí tạo hình Lựa chọn, kết hợp: Yếu tố tạo hình - Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, | Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: - Xác định được mục đích sử dụng của sản phẩm. - Phân biệt được giá trị thẩm mĩ và công | Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Xác định được mục đích sử dụng của sản phẩm. |
2