- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,019
- Điểm
- 113
tác giả
Kế hoạch bài dạy lịch sử lớp 4 BÀI 7: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN (SOẠN KỸ) được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHÒNG GIÁO DỤC -ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRIỆU AN
====&====
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Giáo viên: Đoàn Thị Vân Hà
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu biết đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
Phẩm chất
- Nêu cao lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Dạy trình chiếu và sưu tầm một số trnh ảnh nói về ông Đinh Bộ Lĩnh
+ Lược đồ khu vực đồng bằng Bắc Bộ
- HS: SGK, hình sưu tầm được của cuộc dẹp loạn hoặc tranh ảnh về Đinh Bộ Lĩnh.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
PHÒNG GIÁO DỤC -ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRIỆU AN
====&====
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
LỚP 4D
Giáo viên: Đoàn Thị Vân Hà
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2022
LỊCH SỬ
Bài 7: Đinh BỘ Lĩnh dẸp loẠn 12 sỨ quân
Bài 7: Đinh BỘ Lĩnh dẸp loẠn 12 sỨ quân
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu biết đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
Phẩm chất
- Nêu cao lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Dạy trình chiếu và sưu tầm một số trnh ảnh nói về ông Đinh Bộ Lĩnh
+ Lược đồ khu vực đồng bằng Bắc Bộ
- HS: SGK, hình sưu tầm được của cuộc dẹp loạn hoặc tranh ảnh về Đinh Bộ Lĩnh.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | ||||||
1.Khởi động: (4p) “Trò chơi chuyền hoa” - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. | - Lớp trưởng điều hành lớp hát chuyền hoa tại chỗ và trả lời câu hỏi theo hình thức chọn đáp án A,B,C và trả lời tên nhân vật lịch sử qua câu đố | ||||||
2.Hình thành kiến thức mới: (30p) | |||||||
Bài học có 3 nội dung chính: 1/ Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất 2/ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 3/ Tình hình đất nước ta sau khi thống nhất Hoạt động 1: 1/ Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất - Yêu cầu hs xem clip và đọc phần thông tin SGK/25 đoạn NQ trị vì đất nước....lăm le xăm lược và trả lời câu hỏi Hs trả lời Như vậy đất nước rơi vào cảnh thù trong giặc ngoài. Yêu cầu cần thiết nhất lúc này là gì? 2/ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Đọc sgk /26 đoạn bấy giờ.....niên hiệu Thái Bình Nhóm thảo luận theo 4 câu hỏi sau: Câu 1: Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở đâu? Câu 2: Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh ? Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? *GV kết luận: Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn Câu 4: + Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? GVKL: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn. + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc và chiến tranh. 3/ Tình hình đất nước ta sau khi thống nhất Câu hỏi : Đời sống nhân dân như thế nào sau khi thống nhất đất nước - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: *Lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu - Gọi đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt đáp án. Gv chốt Ghi nhớ Ngô Quyền mất . Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do ác thế lực phong kiến gây nên trong hơn hai mươi năm. Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968) 3. Hoạt động vận dụng (1p). - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi: Ô chữ kì diệu GV : phổ biến luật chơi 4. Hoạt động sáng tạo (1p) | Hs lắng nghe Cá nhân – Lớp Sau khi NQ mất đất nước ntn? -Đất nước: Chia thành 12 vùng, quân thù lăm le ngoài bờ cõi Triều đình: Lục đục tranh nhau ngai vàng Đời sống nhân dân:Làng mạc, ruộng vườn bị tàn phá, nhân dân nghèo khổ... Thống nhất đất nước về một mối Thảo luận nhóm 5 (5p) Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung Nhóm 1,2: Thảo luận câu 1,2 + Là người Hoa Lư – Gia Viễn – Ninh Bình. +Khi còn nhỏ, ĐBL thường chơi với bọn trẻ chăn trâu. Ông hay bắt bọn trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước Và lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Trẻ con xứ ấy đều tôn nể sợ , và tôn ông làm anh Nhóm 3,4 thảo luận câu 3,4: Đại diện nhóm lên trình bày + Ông đã có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.... - 1 đến 2 HS trả lời Hs : Đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, dân lưu tán trở về quê cũ, đồng ruộng trở lại xanh tươi, người người ngược xuôi buôn bán... Thảo luận nhóm đôi: 3 phút Đất nước thái bình, dân lưu tán trở về quê cũ, ruộng đồng xanh tươi - HS thực hiện theo HD của GV.
Hs nhắc lại Hs chơi Sưu tầm một số tranh ảnh nói về ông |
DOWNLOAD FILE
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT