- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC LỚP 4 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT
(M1-0,5 đ) Câu 1. Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
A. Không khí, ánh sáng B. Thức ăn, nước uống
C. Học tập, lao động, giải trí D. A và B đúng
(M1-0,5 đ) Câu 2. Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm?
2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm
(M1-0,5 đ).Câu 3.Nên ăn khoảng bao nhiêu muối trong một tháng?
A. Ăn vừa phải C. Ăn trên 300g muối
B. Ăn theo khả năng D. Ăn dưới 300g muối
(M1-0,5 đ).Câu 4. Khẳng định nào KHÔNG đúng khi nói về chất đạm?
Xây dựng và đổi mới cơ thể.
Có nguồn gốc từ thực vật và động vật.
Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K
Đạm thực vật dễ tiêu hóa hơn đạm động vật.
(M1-0,5 đ).Câu 5. Điền vào chỗ chấm: Cơ thể chỉ cần một lượng …rất nhỏ. Nếu thiếu …, cơ thể sẽ kém phát triển cả về thể lực và trí tuệ.
A. Muối B. Chất béo C. I-ốt D. Đường
(M1-0,5 đ).Câu 6. Thực phẩm sạch và an toàn là:
A. Thực phẩm đắt tiền.
B. Có màu sắc và mùi vị lạ.
C. Được nuôi trồng và chế biến hợp vệ sinh.
D. Được bảo quản bằng chất hóa học.
(M2-0,5 đ).Câu 7. Khẳng định nào không đúng về quá trình trao đổi chất ở người?
A. Con người cũng như sinh vật khác có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
B. Trao đổi chất biểu hiện bên ngoài qua các cơ quan: hô hấp, tiêu hóa, bài tiết.
C. Nếu một trong các cơ quan trong cơ thể ngừng hoạt động thì cơ quan khác phải làm thay.
D. Cơ thể người lấy vào thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra chất thừa, cặn bã.
(M2-0,5 đ)Câu 8. Mộc nhĩ, nấm hương, măng khô, mì gạo, miến.... được bảo quản bằng cách nào?
Làm khô B. Ướp lạnh C. Đóng hộp D. Lên men sinh học
(M2-0,5 đ)Câu 9. Thiếu chất nào sẽ dẫn đến bệnh còi xương?
Sắt B. Chất đạm C. Can xi và Vitamin D D. I-ốt
(M2-0,5 đ). Câu 10.Hành động nào dưới đây là không đúng?
Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối.
Không lội qua sông, suối khi trời mưa lũ, dông bão.
Chỉ đi bơi ở ao một mình khi đã học xong.
Đi bơi và tập bơi ở bể bơi có đủ phương tiện cứu hộ.
(M2 – 0,5 đ) Câu 11. Không khí và nước đều giống nhau ở:
Màu trắng
Không màu, không mùi, không vị.
Có hình dạng nhất định.
Có khả năng hòa tan một số chất.
(M2 – 0,5 đ) Câu 12: Sinh vật có thể chết nếu cơ thể mất nước từ:
1% đến 4% trọng lượng cơ thể
5% đến 10% trọng lượng cơ thể
10% đến 15% trọng lượng cơ thể
10% đến 20% trọng lượng cơ thể
(M3 – 0,5 đ) Câu 13. Người ta chế tạo áo mưa, giầy ủng, gang tay,... bằng cao su vì ứng dụng tính chất nào của nước?
Không màu, không mùi, không vị
Chảy từ cao xuống thấp
Không thấm qua một số vật
Hòa tan được một số chất
(M3 – 0,5 đ) Câu 14. Việc làm nào dưới đây không phải là ứng dụng tính chất nước chảy từ cao xuống thấp?
A. Hòa nước với muối theo tỉ lệ 0,9% để súc miệng.
B. San phẳng ruộng lúa trước khi cấy lúa.
C. Lát nền phòng tắm, nhà bếp dốc từ trong ra ngoài, hướng về lỗ thoát sàn.
D. Nắp cống thoát nước hai bên đường có những khe hở.
(M3-0,5 đ). Câu 15. Hằng ngày, ngoài 3 bữa chính, An còn ăn thêm 3 bữa phụ. An luôn thích và ăn nhiều đồ chiên rán, thức ăn chế biến sẵn như xúc xích, bánh bông lan, gà rán, uống nước ngọt có ga,... Ăn và học online xong, An lại xem ti vi suốt ngày. Theo em, An sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì?
Quáng gà B. Bướu cổ C. Béo phì D. Còi xương
(M3 – 0,5 đ) .Câu 16. Hiện tượng các núi băng, sông băng ,... ở Bắc cực và Nam cực tan dần ra thành nước làm mực nước biển dâng cao là quá trình gì?
XEM THÊM:
A. Nóng chảy B. Ngưng tụ C. Đông đặc D. Bay hơi
(M3 – 0,5 đ) Câu 17: Việc làm nào dưới đây ứng dụng tính chất không khí có thể nén lại hoặc giãn ra?
1. Đu võng 2. Thổi bong bóng
3. Bơm hơi xe đạp 4. Quạt mát
5. Ấn kim tiêm bịt kín 1 đầu 6. Đốt nóng quả khinh khí cầu
A. 1;3;5 B. 2;4;6 C. 2;3;5 D. 2;3;5;6
(M3 – 0,5 đ) .Câu 18. Lau khô thành bên ngoài của cốc nước đá lạnh, để một lát ta thấy thành ngoài của cốc bị ướt. Có hiện tượng này là do:
Nước trong cốc thấm qua thành cốc làm thành cốc bị ướt.
Trong không khí có hơi nước, không khí xung quanh thành cốc gặp lạnh ngưng
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN KHOA HỌC – LỚP 4A3
NĂM HỌC 20..-20..
NĂM HỌC 20..-20..
(M1-0,5 đ) Câu 1. Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
A. Không khí, ánh sáng B. Thức ăn, nước uống
C. Học tập, lao động, giải trí D. A và B đúng
(M1-0,5 đ) Câu 2. Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm?
2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm
(M1-0,5 đ).Câu 3.Nên ăn khoảng bao nhiêu muối trong một tháng?
A. Ăn vừa phải C. Ăn trên 300g muối
B. Ăn theo khả năng D. Ăn dưới 300g muối
(M1-0,5 đ).Câu 4. Khẳng định nào KHÔNG đúng khi nói về chất đạm?
Xây dựng và đổi mới cơ thể.
Có nguồn gốc từ thực vật và động vật.
Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K
Đạm thực vật dễ tiêu hóa hơn đạm động vật.
(M1-0,5 đ).Câu 5. Điền vào chỗ chấm: Cơ thể chỉ cần một lượng …rất nhỏ. Nếu thiếu …, cơ thể sẽ kém phát triển cả về thể lực và trí tuệ.
A. Muối B. Chất béo C. I-ốt D. Đường
(M1-0,5 đ).Câu 6. Thực phẩm sạch và an toàn là:
A. Thực phẩm đắt tiền.
B. Có màu sắc và mùi vị lạ.
C. Được nuôi trồng và chế biến hợp vệ sinh.
D. Được bảo quản bằng chất hóa học.
(M2-0,5 đ).Câu 7. Khẳng định nào không đúng về quá trình trao đổi chất ở người?
A. Con người cũng như sinh vật khác có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
B. Trao đổi chất biểu hiện bên ngoài qua các cơ quan: hô hấp, tiêu hóa, bài tiết.
C. Nếu một trong các cơ quan trong cơ thể ngừng hoạt động thì cơ quan khác phải làm thay.
D. Cơ thể người lấy vào thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra chất thừa, cặn bã.
(M2-0,5 đ)Câu 8. Mộc nhĩ, nấm hương, măng khô, mì gạo, miến.... được bảo quản bằng cách nào?
Làm khô B. Ướp lạnh C. Đóng hộp D. Lên men sinh học
(M2-0,5 đ)Câu 9. Thiếu chất nào sẽ dẫn đến bệnh còi xương?
Sắt B. Chất đạm C. Can xi và Vitamin D D. I-ốt
(M2-0,5 đ). Câu 10.Hành động nào dưới đây là không đúng?
Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối.
Không lội qua sông, suối khi trời mưa lũ, dông bão.
Chỉ đi bơi ở ao một mình khi đã học xong.
Đi bơi và tập bơi ở bể bơi có đủ phương tiện cứu hộ.
(M2 – 0,5 đ) Câu 11. Không khí và nước đều giống nhau ở:
Màu trắng
Không màu, không mùi, không vị.
Có hình dạng nhất định.
Có khả năng hòa tan một số chất.
(M2 – 0,5 đ) Câu 12: Sinh vật có thể chết nếu cơ thể mất nước từ:
1% đến 4% trọng lượng cơ thể
5% đến 10% trọng lượng cơ thể
10% đến 15% trọng lượng cơ thể
10% đến 20% trọng lượng cơ thể
(M3 – 0,5 đ) Câu 13. Người ta chế tạo áo mưa, giầy ủng, gang tay,... bằng cao su vì ứng dụng tính chất nào của nước?
Không màu, không mùi, không vị
Chảy từ cao xuống thấp
Không thấm qua một số vật
Hòa tan được một số chất
(M3 – 0,5 đ) Câu 14. Việc làm nào dưới đây không phải là ứng dụng tính chất nước chảy từ cao xuống thấp?
A. Hòa nước với muối theo tỉ lệ 0,9% để súc miệng.
B. San phẳng ruộng lúa trước khi cấy lúa.
C. Lát nền phòng tắm, nhà bếp dốc từ trong ra ngoài, hướng về lỗ thoát sàn.
D. Nắp cống thoát nước hai bên đường có những khe hở.
(M3-0,5 đ). Câu 15. Hằng ngày, ngoài 3 bữa chính, An còn ăn thêm 3 bữa phụ. An luôn thích và ăn nhiều đồ chiên rán, thức ăn chế biến sẵn như xúc xích, bánh bông lan, gà rán, uống nước ngọt có ga,... Ăn và học online xong, An lại xem ti vi suốt ngày. Theo em, An sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì?
Quáng gà B. Bướu cổ C. Béo phì D. Còi xương
(M3 – 0,5 đ) .Câu 16. Hiện tượng các núi băng, sông băng ,... ở Bắc cực và Nam cực tan dần ra thành nước làm mực nước biển dâng cao là quá trình gì?
XEM THÊM:
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC LỚP 4: TiẾT 2- TuẦN 5 ĂN NHIỀU ...
- Đề ôn thi học kì 1 lớp 4 môn khoa học NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT ...
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC 4: Bài 8: TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP ...
- Khoa học lớp 4
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 4 MÔN KHOA HỌC: Một số biện ...
- MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC LỚP 4 ...
A. Nóng chảy B. Ngưng tụ C. Đông đặc D. Bay hơi
(M3 – 0,5 đ) Câu 17: Việc làm nào dưới đây ứng dụng tính chất không khí có thể nén lại hoặc giãn ra?
1. Đu võng 2. Thổi bong bóng
3. Bơm hơi xe đạp 4. Quạt mát
5. Ấn kim tiêm bịt kín 1 đầu 6. Đốt nóng quả khinh khí cầu
A. 1;3;5 B. 2;4;6 C. 2;3;5 D. 2;3;5;6
(M3 – 0,5 đ) .Câu 18. Lau khô thành bên ngoài của cốc nước đá lạnh, để một lát ta thấy thành ngoài của cốc bị ướt. Có hiện tượng này là do:
Nước trong cốc thấm qua thành cốc làm thành cốc bị ướt.
Trong không khí có hơi nước, không khí xung quanh thành cốc gặp lạnh ngưng