- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,028
- Điểm
- 113
tác giả
Ma trận + Đề kiểm tra sử 7 giữa kì 2 NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Ma trận + Đề kiểm tra sử 7 giữa kì 2 NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT, Đây là bộ Đề kiểm tra sử 7 giữa kì 2.
đề kiểm tra lịch sử 7 giữa học kì 2 năm 2021-2022 violet
Đề kiểm tra Lịch sử 7 giữa học kì 1 năm 2021
đề cương lịch sử 7 giữa học kì 2 2021-2022
đề cương lịch sử 7 giữa hk2 2020-2021 trắc nghiệm
de thi sử lớp 7 học kì 2 năm 2020-2021
đề thi sử lớp 7 giữa học kì 1 năm 2021-2022
Đề cương on tập giữa kì 2 Lịch sử 7
đề cương lịch sử 7 giữa học kì 1 2021-2022
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỬ 7 GIỮA KÌ 2:
II. BẢNG ĐẶC TẢ
IV. ĐÁP ÁN
TỰ LUẬN ĐỀ 1
II. ĐÁP ÁN
TỰ LUẬN ĐỀ 2
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Ma trận + Đề kiểm tra sử 7 giữa kì 2 NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT, Đây là bộ Đề kiểm tra sử 7 giữa kì 2.
Tìm kiếm có liên quan
đề kiểm tra lịch sử 7 giữa học kì 2 năm 2021-2022 violet
Đề kiểm tra Lịch sử 7 giữa học kì 1 năm 2021
đề cương lịch sử 7 giữa học kì 2 2021-2022
đề cương lịch sử 7 giữa hk2 2020-2021 trắc nghiệm
de thi sử lớp 7 học kì 2 năm 2020-2021
đề thi sử lớp 7 giữa học kì 1 năm 2021-2022
Đề cương on tập giữa kì 2 Lịch sử 7
đề cương lịch sử 7 giữa học kì 1 2021-2022
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỬ 7 GIỮA KÌ 2:
TT | Nội dung kiến thức/Kĩ năng | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % tổng điểm | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||||
Số CH | Thời gian (phút) | |||||||||||||
Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | TN | TL | |||||
1 | A.Chương IV: Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI) | A1:Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV A2. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) A3. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) | 16 | 16 | 1 | 10 | 1 | 14 | 16 | 2 | 45 | 100 | ||
Tổng | 40 | 16 | 1 | 10 | 1 | 14 | 16 | 2 | 45 | 100 | ||||
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức | 40 | 20 | 40 | 100 | ||||||||||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 | 100 | 100 |
STT | Nội dung kiến thức/Kĩ năng | Đơn vị kiến thức /kĩ năng | Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||||||
NB | TH | VD | VDC | ||||||||
1 | A.Chương IV: Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI) | A1:Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV A2. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) A3. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) | Nhận biết: Nhận biết được các sự kiện lịch sử cơ bản của nước ta dưới thời nhà Lê sơ(thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI) | 16 | |||||||
Thông hiểu: Học sinh hiểu và trình bày được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Học sinh hiểu và nêu nội dung chính của bộ luật thời Lê sơ? | 1 | ||||||||||
Vận dụng: Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại? Nhà Minh đã thực hiện chính sách cai trị đối với nước ta như thế nào. | 1 | ||||||||||
Tổng | 100% | 40 | 20 | 40 | |||||||
Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết | 100% | 40 | 20 | 40 | |||||||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 | |||||||||
III. ĐỀ KIỂM TRA Đề 1 I.Trắc nghiệm. (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. Câu 1: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Lê Lai D. Đinh Liệt Câu 2: Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động diễn ra như thế nào? Gặp khó khăn 3 lần rút lên núi Chí Linh B. Đánh bại sự vây quét của quân Minh C. Tiến công quân Minh ở Đông Quan D. Lập nhiều thắng lợi Câu 3:kế hoạch Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa do ai đưa ra? A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Lê Lai D. Nguyễn Chích Câu 4: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào? A. Tháng 8 năm 1425 B. Tháng 9 năm 1426 C. Tháng 10 năm 1426 D. Tháng 11 năm 1426 Câu 5: Hai trận đánh lớn nhất trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là? Hạ Hồi và Ngọc Hồi – Đống Đa B. Rạch Gầm – Xoài Mút C.Tây Kết và Đông Bộ Đầu D. Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang Câu 6: Thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, quân Minh ở Đông Quan như thế nào? A. Vội vàng xin hòa chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước. B. Bỏ vũ khí ra hàng C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh Câu 7: Viên tướng giặc bị quân ta phục kích và giết ở ải Chi Lăng (Lạng Sơn) tháng 10/1427 là ai? A.Liễu Thăng B. Vương Thông C. Mộc Thạnh D.Lương Minh. Câu 8: Quân Minh tiến vào xâm lược nước ta vào năm nào? A. Năm 1400 B. Năm 1406 C. Năm 1407 D. Năm 1408 Câu 9: Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm bao nhiêu quân? A. 10 vạn quân và hàng nghìn dân phu B. 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu C. 30 vạn quân cùng hàng vạn dân phu D. 40 vạn quân cùng hàng vạn dân phu Câu 10: Ý nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta? A. Xóa bỏ quốc hiệu nước ta B. Giữ nguyên bộ máy như thời nhà Hồ C. Thi hành chính sách đồng hóa nhân dân ta. D. Đặt ra hàng trăm thứ thuế Câu 11: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta nhằm mục đích là? A. Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc B. Phát triển kinh tế ở nước ta C. Phát triển văn hóa ở nước ta D.Ổn định chính trị ở nước ta Câu 12: Hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân đô hộ Minh là: A. Phạm Ngọc và Lê Ngã B. Phạm Trấn và Trần Nguyệt Hồ C. Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng D. Phạm Tất Đại và Trần Nguyên Thôi Câu 13: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Thánh Tông Câu 14: Bộ “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Thánh Tông D. Lê Nhân Tông Câu 15: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì? A. Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác Câu 16: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là: A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên chúa giáo | | ||||||||||
II.Tự luận(6 điểm). Câu 1:Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại? Nhà Minh đã thực hiện chính sách cai trị đối với nước ta như thế nào?(4 điểm) Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? (2 điểm) BÀI LÀM | | ||||||||||
ĐỀ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 23 | 14 | 15 | 16 |
2 | B | A | D | B | D | A | A | C | B | B | A | C | D | C | D | C |
CÂU | NỘI DUNG | ĐIỂM |
1 | Câu 1. Không dựa vào dân, không đoàn kết được nhân dân tham gia đánh giặc - Chiến lược phòng ngự bị động, cố thủ thành *Chính trị: Xoá bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ sát nhập vào Trung Quốc. * Kinh tế: - Đặt hàng trăm thứ thuế. - Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc làm nô tì. * Văn hoá: - Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân. - Bắt dân ta phải bỏ phong tục, tập quán theo phong tục của người Trung Quốc. - Tiêu hủy sách quý, mang về nhà Trung Quốc nhiều sách có giá trị. | 1đ 1đ 1đ 1đ |
2 | - Được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân - Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy mà đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi - Kết thúc 20 năm đô hộ của phong kiến nhà Minh - Mở ra thời kì mới của dân tộc | 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ |
Đề 2 I. ĐỀ KIỂM TRA I.Trắc nghiệm. (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. Câu 1: Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm bao nhiêu quân? A. 10 vạn quân và hàng nghìn dân phu B. 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu C. 30 vạn quân cùng hàng vạn dân phu D. 40 vạn quân cùng hàng vạn dân phu Câu 2: Ý nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta? A. Xóa bỏ quốc hiệu nước ta B. Giữ nguyên bộ máy như thời nhà Hồ C. Thi hành chính sách đồng hóa nhân dân ta. D. Đặt ra hàng trăm thứ thuế Câu 3: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta nhằm mục đích là? A. Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc B. Phát triển kinh tế ở nước ta C. Phát triển văn hóa ở nước ta D.Ôn định chính trị ở nước ta Câu 4: Hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân đô hộ Minh là: A. Phạm Ngọc và Lê Ngã B. Phạm Trấn và Trần Nguyệt Hồ C. Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng D. Phạm Tất Đại và Trần Nguyên Thôi Câu 5: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Thánh Tông Câu 6: Bộ “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Thánh Tông D. Lê Nhân Tông Câu 7: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì? A. Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác Câu 8: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là: A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên chúa giáo Câu 9: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Lê Lai D. Đinh Liệt Câu 10: Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động diễn ra như thế nào? Gặp khó khăn 3 lần rút lên núi Chí Linh B. Đánh bại sự vây quét của quân Minh C. Tiến công quân Minh ở Đông Quan D. Lập nhiều thắng lợi Câu 11: Kế hoạch Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa do ai đưa ra? A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Lê Lai D. Nguyễn Chích Câu 12: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào? A. Tháng 8 năm 1425 B. Tháng 9 năm 1426 C. Tháng 10 năm 1426 D. Tháng 11 năm 1426 Câu 13: Hai trận đánh lớn nhất trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là? A. Hạ Hồi và Ngọc Hồi – Đống Đa B. Rạch Gầm – Xoài Mút C. Trận Tây Kết và Đông Bộ Đầu D. Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang Câu 14: Thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, quân Minh ở Đông Quan như thế nào? A. Vội vàng xin hòa chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước. B. Bỏ vũ khí ra hàng C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh Câu 15: Viên tướng giặc bị quân ta phục kích và giết ở ải Chi Lăng (Lạng Sơn) tháng 10/1427 là ai? Liễu Thăng B. Vương Thông C. Mộc Thạnh D. Lương Minh. Câu 16: Quân Minh tiến vào xâm lược nước ta vào năm nào? A. Năm 1400 B. Năm 1406 C. Năm 1407 D. Năm 1408 |
II.Tự luận(6 điểm). Câu 1:Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại? Nhà Minh đã thực hiện chính sách cai trị đối với nước ta như thế nào?(4 điểm) Câu 2: Nêu nội dung chính của bộ luật thời Lê sơ? (2 điểm) BÀI LÀM |
ĐỀ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
2 | B | B | A | C | D | C | D | C | B | A | D | B | D | A | A | C |
CÂU | NỘI DUNG | ĐIỂM |
1 | Câu 1. Không dựa vào dân, không đoàn kết được nhân dân tham gia đánh giặc - Chiến lược phòng ngự bị động, cố thủ thành *Chính trị: Xoá bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ sát nhập vào Trung Quốc. * Kinh tế: - Đặt hàng trăm thứ thuế. - Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc làm nô tì. * Văn hoá: - Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân. - Bắt dân ta phải bỏ phong tục, tập quán theo phong tục của người Trung Quốc. - Tiêu hủy sách quý, mang về nhà Trung Quốc nhiều sách có giá trị. | 1đ 0,75đ 0,75đ 1,5đ |
2 | Nội dung bộ luật: - Bảo vệ quyền lợi của Vua, Hoàng tộc, giai cấp thống trị (quan lại, địa chủ). - Bảo vệ chủ quyền quốc gia - Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. | 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ |
XEM THÊM:
- sách giáo khoa lớp 7 có bao nhiêu quyển
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN ÂM NHẠC ...
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7
- phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 7 môn tiếng anh
- phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn tin học
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA Môn Ngữ văn lớp 7 ...
- Góp ý sách giáo khoa lớp 7
- NỘI DUNG CẦN TRAO ĐỔI GÓP Ý VỀ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Bộ sách Cánh Diều
- Đề thi học kì 2 môn lịch sử lớp 7
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 sử 7
- Đề kiểm tra giữa kì môn lịch sử lớp 7 trắc nghiệm
- Giáo án Lịch sử 7 mới nhất
- Giáo án môn sử lớp 7
- Giáo án môn lịch sử lớp 7 cả năm
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 HK2
- Giáo Án Lịch Sử 7 Theo Công Văn 5512
- ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ 1 LỊCH SỬ LỚP 7
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Lịch sử 7
GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CV2345 - Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 7