- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
MẪU ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN MỚI NHẤT NĂM 2021 - 2022
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kính gửi:
Hội đồng sáng kiến trường THCS & THPT Đồng Tiến.
Hội đồng sáng kiến ngành giáo dục Tỉnh Bình Phước.
Tôi ghi tên dưới đây:
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Tự làm nhạc cụ dân tộc nhằm kích thích học sinh hứng thú hơn khi học Âm nhạc thường thức về nhạc cụ dân tộc lớp 6 và lớp 8 trườngTHCS &THPT Đồng Tiến.
Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường THCS & THPT Đồng Tiến.
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Âm nhạc thường thức 8.
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 9/2018
Mô tả sáng kiến:
+ Tình trạng của giải pháp đã biết : Trong SGK Âm nhạc lớp 6 , âm nhạc lớp 8 Trung học cơ sở đã biên soạn hình ảnh một số nhạc cụ dân tộc như : Sáo , đàn bầu, đàn tranh, đàn T’rưng,…..Tuy nhiên để giúp học sinh phát huy tốt sự hiểu biết của mình ,có cái nhìn trực quan hơn,cũng như giúp các em có thể sử dụng nhạc cụ một cách linh hoạt hơn… thì giáo viên phải tự thiết kế đồ dùng dạy học. Điển hình là Khèn đây là một loại nhạc cụ của dân tộc Mông ( dân tộc thiểu số) cho thấy: Nếu chỉ để cho học sinh nhìn hình ảnh minh hoạ một vài nhạc cụ dân tộc trong sách giáo khoa tôi cảm thấy có rất nhiều nhược điểm tồn tại như :
- Học sinh chỉ có thể nhìn hình ảnh nhưng không cảm nhận được âm thanh của cácnhạc cụ.
- Học sinh không có cơ hội tiếp xúc trực tiếp ( chạm tay vào nhạc cụ , tìm tòi sáng tạo thổi, đánh …)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:
Hội đồng sáng kiến trường THCS & THPT Đồng Tiến.
Hội đồng sáng kiến ngành giáo dục Tỉnh Bình Phước.
Tôi ghi tên dưới đây:
Số TT | Họ và tên | Ngày, tháng,năm sinh | Nơi công tác | Chức danh | Trình độ chuyên môn | Tỷ lệ (%) đóng góp |
1 | 20/12/1985 | Trường THCS & THPT Đồng Tiến | Giáo viên | Cao đẳng sư phạm Âm nhạc | 100% |
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Tự làm nhạc cụ dân tộc nhằm kích thích học sinh hứng thú hơn khi học Âm nhạc thường thức về nhạc cụ dân tộc lớp 6 và lớp 8 trườngTHCS &THPT Đồng Tiến.
Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường THCS & THPT Đồng Tiến.
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Âm nhạc thường thức 8.
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 9/2018
Mô tả sáng kiến:
+ Tình trạng của giải pháp đã biết : Trong SGK Âm nhạc lớp 6 , âm nhạc lớp 8 Trung học cơ sở đã biên soạn hình ảnh một số nhạc cụ dân tộc như : Sáo , đàn bầu, đàn tranh, đàn T’rưng,…..Tuy nhiên để giúp học sinh phát huy tốt sự hiểu biết của mình ,có cái nhìn trực quan hơn,cũng như giúp các em có thể sử dụng nhạc cụ một cách linh hoạt hơn… thì giáo viên phải tự thiết kế đồ dùng dạy học. Điển hình là Khèn đây là một loại nhạc cụ của dân tộc Mông ( dân tộc thiểu số) cho thấy: Nếu chỉ để cho học sinh nhìn hình ảnh minh hoạ một vài nhạc cụ dân tộc trong sách giáo khoa tôi cảm thấy có rất nhiều nhược điểm tồn tại như :
- Học sinh chỉ có thể nhìn hình ảnh nhưng không cảm nhận được âm thanh của cácnhạc cụ.
- Học sinh không có cơ hội tiếp xúc trực tiếp ( chạm tay vào nhạc cụ , tìm tòi sáng tạo thổi, đánh …)