- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,712
- Điểm
- 113
tác giả
“Một số giải pháp tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua việc sử dụng trò chơi cho học sinh lớp 3” .Tại trường Tiểu học được soạn dưới dạng file word gồm 32 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho việc dạy và học Giáo dục thể chất đặc biệt là “ Một số giải pháp tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua việc sử dụng trò chơi cho học sinh lớp 3” .Tại trường Tiểu học ...............
2.Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:
Sáng kiến: “Lựa chọn hệ thống trò chơi vận động nhằm nâng cao hứng thú dạy và học môn Giáo dục thể chất lớp 3” được áp dụng tại trường Tiểu học ............... (Thời gian áp dụng: Từ tháng 09/2022 – tháng 04/2023).
3.Mô tả bản chất của sáng kiến:
+Về nội dung của sáng kiến:
* Hệ thống phương pháp lựa chọn trò chơi
1.1. Những yêu cầu để lựa chọn hệ thống trò chơi
Các yêu cầu cần nắm xây dựng hệ thống trò chơi vận động:
- Theo tính chất vận động: Có trò chơi động và trò chơi tĩnh.
- Theo mục đích của trò chơi:
- Là một bài tập khởi động: Làm nóng các bộ phận cơ thể liên quan mạnh đến bài tập ở phần tiếp theo.
- Là một bài tập luyện: Thông qua trò chơi học sinh được tập luyện thêm các động tác, các kiến thức mới được học hoặc ôn luyện những kiến thức đã học những tiết trước.
- Là bài tập củng cố: Thông qua trò chơi học sinh được củng cố lại những kiến thức đã được học.
1.2. Phương pháp lựa chọn trò chơi
1.2.1. Phương pháp 1: Lựa chọn trò chơi vận động phù hợp với học sinh
Như chúng ta đã biết trò chơi vận động rất phong phú, đa dạng nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với học sinh. Vì thế, giáo viên nên có sự cân nhắc lựa chọn cho phù hợp nếu không sẽ không đạt hiệu quả, phản tác dụng giáo dục. Ngoài vốn hiểu biết sẵn có tôi tìm hiểu thêm trên “Một số phương pháp tổ chức trò chơi dân gian trong chương trình giáo dục thể chất tiểu học”, internet, cẩm nang 100 trò chơi dân gian Việt Nam sau khi sưu tầm các trò chơi, tôi phân loại và giới hạn một số trò chơi cụ thể như sau: Trò chơi luyện kỹ năng quan sát, vận động của chân: Nhảy lò cò, nhảy dây, đá cầu, bắn bi, nu na, nu nống… Trò chơi luyện sự phán đoán, tính toán chính xác: Ô ăn quan, cờ gánh, chơi chuyền… Trò chơi phát hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo phát huy tinh thần tập thể Kéo co, rồng rắn lên mây, cướp cờ… Trò chơi rèn luyên sự phán đoán, phát triển thính giác: Bịt mắt bắt dê, bỏ khăn… Mỗi trò chơi phù hợp không gian, tổ chức mới phát huy được tác dụng của nó như tận dụng không gian rộng, thoáng cho học sinh chơi các trò chơi như: Rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê, nhảy dây, nhảy lò cò... Nhằm rèn luyện và phát triển thể lực. Trong không gian hẹp nên cho học sinh chơi theo nhóm: ô ăn quan, chơi chuyền, kéo cưa lừa xẻ, cờ gánh... Đặc biệt đặc trưng của trò chơi dân gian khi chơi các em không bao giờ hùng hục chơi mà các em vừa chơi vừa hát hoặc đọc lời đồng dao. Từ những thông tin thu đươc, tôi hướng dẫn cho học sinh học thụộc và tạo hào hứng trong khi chơi. Ví dụ : Chơi chuyền “ Chuyền, chuyền một …một một đôi Chuyền, chuyền hai hai hai đôi” Kéo cưa lừa xẻ “Kéo cưa lừa kít Làm ít ăn nhiều...”, Nhảy lò cò : “Nhảy lò cò… Cho cái giò nó khỏe …”
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho việc dạy và học Giáo dục thể chất đặc biệt là “ Một số giải pháp tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua việc sử dụng trò chơi cho học sinh lớp 3” .Tại trường Tiểu học ...............
2.Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:
Sáng kiến: “Lựa chọn hệ thống trò chơi vận động nhằm nâng cao hứng thú dạy và học môn Giáo dục thể chất lớp 3” được áp dụng tại trường Tiểu học ............... (Thời gian áp dụng: Từ tháng 09/2022 – tháng 04/2023).
3.Mô tả bản chất của sáng kiến:
+Về nội dung của sáng kiến:
* Hệ thống phương pháp lựa chọn trò chơi
1.1. Những yêu cầu để lựa chọn hệ thống trò chơi
Các yêu cầu cần nắm xây dựng hệ thống trò chơi vận động:
- Theo tính chất vận động: Có trò chơi động và trò chơi tĩnh.
- Theo mục đích của trò chơi:
- Là một bài tập khởi động: Làm nóng các bộ phận cơ thể liên quan mạnh đến bài tập ở phần tiếp theo.
- Là một bài tập luyện: Thông qua trò chơi học sinh được tập luyện thêm các động tác, các kiến thức mới được học hoặc ôn luyện những kiến thức đã học những tiết trước.
- Là bài tập củng cố: Thông qua trò chơi học sinh được củng cố lại những kiến thức đã được học.
1.2. Phương pháp lựa chọn trò chơi
1.2.1. Phương pháp 1: Lựa chọn trò chơi vận động phù hợp với học sinh
Như chúng ta đã biết trò chơi vận động rất phong phú, đa dạng nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với học sinh. Vì thế, giáo viên nên có sự cân nhắc lựa chọn cho phù hợp nếu không sẽ không đạt hiệu quả, phản tác dụng giáo dục. Ngoài vốn hiểu biết sẵn có tôi tìm hiểu thêm trên “Một số phương pháp tổ chức trò chơi dân gian trong chương trình giáo dục thể chất tiểu học”, internet, cẩm nang 100 trò chơi dân gian Việt Nam sau khi sưu tầm các trò chơi, tôi phân loại và giới hạn một số trò chơi cụ thể như sau: Trò chơi luyện kỹ năng quan sát, vận động của chân: Nhảy lò cò, nhảy dây, đá cầu, bắn bi, nu na, nu nống… Trò chơi luyện sự phán đoán, tính toán chính xác: Ô ăn quan, cờ gánh, chơi chuyền… Trò chơi phát hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo phát huy tinh thần tập thể Kéo co, rồng rắn lên mây, cướp cờ… Trò chơi rèn luyên sự phán đoán, phát triển thính giác: Bịt mắt bắt dê, bỏ khăn… Mỗi trò chơi phù hợp không gian, tổ chức mới phát huy được tác dụng của nó như tận dụng không gian rộng, thoáng cho học sinh chơi các trò chơi như: Rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê, nhảy dây, nhảy lò cò... Nhằm rèn luyện và phát triển thể lực. Trong không gian hẹp nên cho học sinh chơi theo nhóm: ô ăn quan, chơi chuyền, kéo cưa lừa xẻ, cờ gánh... Đặc biệt đặc trưng của trò chơi dân gian khi chơi các em không bao giờ hùng hục chơi mà các em vừa chơi vừa hát hoặc đọc lời đồng dao. Từ những thông tin thu đươc, tôi hướng dẫn cho học sinh học thụộc và tạo hào hứng trong khi chơi. Ví dụ : Chơi chuyền “ Chuyền, chuyền một …một một đôi Chuyền, chuyền hai hai hai đôi” Kéo cưa lừa xẻ “Kéo cưa lừa kít Làm ít ăn nhiều...”, Nhảy lò cò : “Nhảy lò cò… Cho cái giò nó khỏe …”
THẦY CÔ TẢI NHÉ!