- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
NGÂN HÀNG Câu hỏi trắc nghiệm gdcd 12 CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm 17 trang. Các bạn xem và tải câu hỏi trắc nghiệm gdcd 12 về ở dưới.
Nhận biết
Câu 1. Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành
A. một quy phạm pháp luật. B. một quy định pháp luật. C. một chế pháp luật. D. một ngành luật.
Câu 2. Nội dung của văn bản luật cấp dưới không được trái với nội dung của văn bản luật cấp trên là thể hiện
A. tính bắt buộc chung. B. quy phạm phổ biến.
C. tính cưỡng chế. D. tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 3. Bất kì ai trong điều kiện hoàn cảnh nhất định cũng phải xử xự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính cưỡng chế. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 4. Quy tắc xử xự chung do nhà nước ban hành là
A. công văn. B. nội quy. C. pháp luật. D. văn bản.
Câu 5. Dựa vào đặc trưng cơ bản nào của pháp luật để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với quy phạm đạo đức?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 6. Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước là đặc trưng nào của pháp luật?
A. tính quyền lực bắt buộc chung B. tính quy phạm phổ biến
C. tính cưỡng chế D. tính xác định chặt chẽ về hình thức
Câu 7. Đâu là đặc trưng cơ bản của pháp luật nước ta
A. tính quốc tế rộng lớn. B. tính ổn định lâu dài.
C. tính đối ngoại chặt chẽ. D. tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 8. Quy tắc xử sự chung là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính cưỡng chế. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 9. Văn bản pháp luật phải chính xác, dễ hiểu để người dân bình thường cũng có thể hiểu được là đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính cưỡng chế. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 10. Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành là
A. vi phạm pháp luật. B. quy phạm pháp luật. C. quy phạm thông tư. D. quy phạm chỉ thị.
Câu 11. Pháp luật được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất cả mọi lĩnh vực là đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính cưỡng chế. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 12. Văn bản luật nào sau đây của nước ta có hiệu lực pháp lí cao nhất?
A. Hiến pháp. B. Chỉ thị. C. Thông tư. D. Nghị quyết.
Câu 13. Quy phạm nào sau đây được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước?
A. Tập quán. B. Đạo đức. C. Giaó dục. D. Pháp luật.
Câu 14. Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng
A. quyền lực nhà nước. B. quyền lực chính trị. C. quyền lực xã hội. D. quyền lực nhân dân.
Câu 15. Pháp luật là
A. hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .
B. những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.
C. hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành.
D. hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương
Câu 16. Các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền của Nhà nước là
A. đạo đức. B. qui ước. C. pháp luật. D. quy định.
Câu 17. Pháp luật do tổ chức nào sau đây ban hành
A. Đoàn thanh niên. B. Mặt trận tổ quốc. C. Nhà nước. D. Chính quyền.
Câu 18. Một trong các đặc trưng của pháp luật thể hiện ở
A. tính dân tộc. B. tính nhân dân. C . tính quyền lực bắt buộc chung. D. tính đại chúng.
Câu 19. Một trong các đặc trưng của pháp luật thể hiện ở
A. tính dân tộc. B. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. tính hiện đại. D. tính đại chúng.
Câu 20. Một trong các đặc trưng của pháp luật thể hiện ở
A. tính dân tộc. B. tính quy phạm phổ biến. C. tính hiện đại. D. tính đại chúng.
Câu 21. Pháp luật quy định những việc được làm, những việc phải làm và những việc
A. sẽ làm. B. không nên làm. C. cần làm. D. không được làm.
Thông hiểu
Câu 1. Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung vì pháp luật
A. được hình thành từ đạo đức. B. được hình thành từ xã hội.
C. do nhà nước ban hành. D. do người dân xây dựng.
Câu 2. Văn bản nào dưới đây là văn bản pháp luật?
A. Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Nghị quyết của Quốc hội.
C. Nghị quyết của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
D. Nghị quyết của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Câu 3. Đặc trưng của pháp luật không bao gồm những nội dung nào dưới đây?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính công khai dân chủ. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 4. Quy định cơ quan nào thì được phép ban hành loại văn bản nào thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính cưỡng chế. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 5. Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm
A. các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm. B. quy định các hành vi không được làm.
C. quy định các bổn phận của công dân. D. các quy tắc xử sự chung.
Câu 6. Luật Hôn nhân và gia đình khẳng định quy định “ cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với
A. quy tắc xử sự trong đời sống xã hội. B. chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người.
C. nguyện vọng của mọi công dân. D. hiến pháp.
Câu 7. Chuẩn mực về những việc được làm, việc phải làm, việc không được làm là
A. đạo đức. B. pháp luật. C. kinh tế. D. chính trị.
Câu 8. Ý nào sau đây là đúng khi nói về pháp luật?
A. Pháp luật là chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
B. Pháp luật là những quy định về những hành vi không được làm.
C. Pháp luật là những quy định về những hành vi được làm .
D. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử xự chung.
Câu 9. Nội dung nào của văn bản luật dưới đây không phải là văn bản dưới luật
A. nghị quyết. B. luật hôn nhân và gia đình. C. chỉ thị. D. nghị định.
Câu 10. Luật hôn nhân gia đình quy định điều kiện kết hôn, li hôn phản ánh đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xã hội rộng lớn. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 11. Quy định khi tham gia điều khiển xe mô tô gắn máy phải tuân thủ theo luật giao thông đường bộ phản ánh đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xã hội rộng lớn. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 12. Người tham gia giao thông chấp hành tín hiệu vạch kẻ đường, tín hiệu đèn phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính áp chế. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 13. Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây?
A. Những việc được làm. B. Những việc phải làm.
C. Những việc cần làm. D. Những việc không được làm.
Câu 14. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, bởi vì pháp luật được áp dụng
thầy cô tải nhé!
MÔN GDCD 12
Bài 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Nhận biết
Câu 1. Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành
A. một quy phạm pháp luật. B. một quy định pháp luật. C. một chế pháp luật. D. một ngành luật.
Câu 2. Nội dung của văn bản luật cấp dưới không được trái với nội dung của văn bản luật cấp trên là thể hiện
A. tính bắt buộc chung. B. quy phạm phổ biến.
C. tính cưỡng chế. D. tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 3. Bất kì ai trong điều kiện hoàn cảnh nhất định cũng phải xử xự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính cưỡng chế. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 4. Quy tắc xử xự chung do nhà nước ban hành là
A. công văn. B. nội quy. C. pháp luật. D. văn bản.
Câu 5. Dựa vào đặc trưng cơ bản nào của pháp luật để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với quy phạm đạo đức?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 6. Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước là đặc trưng nào của pháp luật?
A. tính quyền lực bắt buộc chung B. tính quy phạm phổ biến
C. tính cưỡng chế D. tính xác định chặt chẽ về hình thức
Câu 7. Đâu là đặc trưng cơ bản của pháp luật nước ta
A. tính quốc tế rộng lớn. B. tính ổn định lâu dài.
C. tính đối ngoại chặt chẽ. D. tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 8. Quy tắc xử sự chung là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính cưỡng chế. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 9. Văn bản pháp luật phải chính xác, dễ hiểu để người dân bình thường cũng có thể hiểu được là đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính cưỡng chế. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 10. Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành là
A. vi phạm pháp luật. B. quy phạm pháp luật. C. quy phạm thông tư. D. quy phạm chỉ thị.
Câu 11. Pháp luật được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất cả mọi lĩnh vực là đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính cưỡng chế. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 12. Văn bản luật nào sau đây của nước ta có hiệu lực pháp lí cao nhất?
A. Hiến pháp. B. Chỉ thị. C. Thông tư. D. Nghị quyết.
Câu 13. Quy phạm nào sau đây được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước?
A. Tập quán. B. Đạo đức. C. Giaó dục. D. Pháp luật.
Câu 14. Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng
A. quyền lực nhà nước. B. quyền lực chính trị. C. quyền lực xã hội. D. quyền lực nhân dân.
Câu 15. Pháp luật là
A. hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .
B. những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.
C. hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành.
D. hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương
Câu 16. Các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền của Nhà nước là
A. đạo đức. B. qui ước. C. pháp luật. D. quy định.
Câu 17. Pháp luật do tổ chức nào sau đây ban hành
A. Đoàn thanh niên. B. Mặt trận tổ quốc. C. Nhà nước. D. Chính quyền.
Câu 18. Một trong các đặc trưng của pháp luật thể hiện ở
A. tính dân tộc. B. tính nhân dân. C . tính quyền lực bắt buộc chung. D. tính đại chúng.
Câu 19. Một trong các đặc trưng của pháp luật thể hiện ở
A. tính dân tộc. B. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. tính hiện đại. D. tính đại chúng.
Câu 20. Một trong các đặc trưng của pháp luật thể hiện ở
A. tính dân tộc. B. tính quy phạm phổ biến. C. tính hiện đại. D. tính đại chúng.
Câu 21. Pháp luật quy định những việc được làm, những việc phải làm và những việc
A. sẽ làm. B. không nên làm. C. cần làm. D. không được làm.
Thông hiểu
Câu 1. Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung vì pháp luật
A. được hình thành từ đạo đức. B. được hình thành từ xã hội.
C. do nhà nước ban hành. D. do người dân xây dựng.
Câu 2. Văn bản nào dưới đây là văn bản pháp luật?
A. Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Nghị quyết của Quốc hội.
C. Nghị quyết của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
D. Nghị quyết của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Câu 3. Đặc trưng của pháp luật không bao gồm những nội dung nào dưới đây?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính công khai dân chủ. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 4. Quy định cơ quan nào thì được phép ban hành loại văn bản nào thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính cưỡng chế. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 5. Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm
A. các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm. B. quy định các hành vi không được làm.
C. quy định các bổn phận của công dân. D. các quy tắc xử sự chung.
Câu 6. Luật Hôn nhân và gia đình khẳng định quy định “ cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với
A. quy tắc xử sự trong đời sống xã hội. B. chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người.
C. nguyện vọng của mọi công dân. D. hiến pháp.
Câu 7. Chuẩn mực về những việc được làm, việc phải làm, việc không được làm là
A. đạo đức. B. pháp luật. C. kinh tế. D. chính trị.
Câu 8. Ý nào sau đây là đúng khi nói về pháp luật?
A. Pháp luật là chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
B. Pháp luật là những quy định về những hành vi không được làm.
C. Pháp luật là những quy định về những hành vi được làm .
D. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử xự chung.
Câu 9. Nội dung nào của văn bản luật dưới đây không phải là văn bản dưới luật
A. nghị quyết. B. luật hôn nhân và gia đình. C. chỉ thị. D. nghị định.
Câu 10. Luật hôn nhân gia đình quy định điều kiện kết hôn, li hôn phản ánh đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xã hội rộng lớn. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 11. Quy định khi tham gia điều khiển xe mô tô gắn máy phải tuân thủ theo luật giao thông đường bộ phản ánh đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xã hội rộng lớn. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 12. Người tham gia giao thông chấp hành tín hiệu vạch kẻ đường, tín hiệu đèn phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính áp chế. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 13. Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây?
A. Những việc được làm. B. Những việc phải làm.
C. Những việc cần làm. D. Những việc không được làm.
Câu 14. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, bởi vì pháp luật được áp dụng
thầy cô tải nhé!